Những câu hỏi liên quan
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
haphuong01
8 tháng 8 2016 lúc 12:55

gọi số prton,electron và notron của X lần lượt là :p,e,n 

do p=e=> p+e=2p

theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}2p+n=52\\2p=1,889n\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

do p=17

=> x là Clo (Cl)

Cl nằm ở ô thứ 17 trong BTH

Alicemoriana
Xem chi tiết
Trương Tấn Sang
19 tháng 10 2021 lúc 22:06

a) nguyên tử khối X= 28 => A=Z+N= 28(1)

số hạt không mang điện(N),nhiều hơn số hạt mang điện dương(Z) là 4 hạt. Ta có:

Z=N suy ra: Z-N=0(2)

Từ (1) và (2) suy ra ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=28\\Z-N=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z=14\\N=14\end{matrix}\right.\)

Vậy nguyên tố đó là Si

Cấu hình e: 1s22s22p63s23p2

 

Tăng Phạm Tuấn Tú
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 12 2021 lúc 21:22

Ta có HPT : 

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=115\\2Z-N=25\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

CH e : [Ar] 4s23d104p5

Vị trí : Ô thứ 35, chu kì 4 , nhóm VIIA

Nguyễn Khánh Diệp
Xem chi tiết
Tăng Phạm Tuấn Tú
Xem chi tiết
Khang Lý
Xem chi tiết
Gaming T2k6
Xem chi tiết
hưng phúc
1 tháng 11 2021 lúc 17:49

Thiếu đề kìa bn

Kiêm Hùng
2 tháng 11 2021 lúc 19:02

 Áp dụng công thức cho các đồng vị bền

\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{58}{3,5}\le Z\le\dfrac{58}{3}\\ \Leftrightarrow16,57\le Z\le19,33\)

\(\Rightarrow Z\in\left\{17;18;19\right\}\)

Tương ứng với cái \(Z\) 

\(+Z=17\rightarrow CHe:\left[Ne\right]3s^23p^5\rightarrow PK\rightarrow\) Loại

\(+Z=18\rightarrow CHe:\left[Ne\right]3s^23p^6\rightarrow KH\rightarrow\) Loại

\(+Z=19\rightarrow CHe:\left[Ar\right]4s^1\rightarrow KL\rightarrow\) Nhận

Vậy \(Z:K\left(Kali\right)\) nằm ở ô số 19, chu kì 2, nhóm IA

Châu Thị Mỹ Tiên
Xem chi tiết
moon kis
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 9:03

5. \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=36\\2Z+N=52\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=20\end{matrix}\right.\)

Vì Z=16 => X là lưu huỳnh (S)

6. \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=22\\Z+N=15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7=P=E\\N=8\end{matrix}\right.\)

Vì Z=7 => Y là nito (N)