Những câu hỏi liên quan
Otohime
Xem chi tiết

A B C D E M N H I K

Bài làm

a) Ta có: AB + BD = AD

              AC + CE = AE

Mà AB = AC, BD = CE ( gt )

=> AD = AE

=> Tam giác ADE cân tại A.

b) Vì tam giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)           (1) 

Vì tam giác ADE cân tại A

=> \(\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)         (2) 

Từ (1)(2) => \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\)

Mà hai góc này đồng vị.

=> BC // DE

c) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{MBD}\)( hai góc đối )

\(\widehat{ACB}=\widehat{NCE}\)( hai góc đối )

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( Tam giác ABC cân )

=> \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

Xét tam giác BMD và tam giác CNE có:

\(\widehat{BMD}=\widehat{CNE}=90^0\)

Cạnh huyền: BD = CE ( gt )

Góc nhọn: \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)( cmt )

=> Tam giác BMD = tam giác CNE ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BM = CN

Lại có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0;\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( Tam giác ABC cân )

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét tam giác ABM và tam giác ACN có:

BM = CN ( cmt )

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)( cmt )

AB = AC ( Do tam giác ABC cân tại A )

=> Tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )

=> AM = AN

=> Tam giác AMN cân tại A.

d) Chứng minh AH = IA nha, muộn r.

Xét tam giác AKH và tam giác AKI có:

\(\widehat{AHK}=\widehat{AIK}=90^0\)

Cạnh huyền: AK chung.

Cạnh góc vuông: AH = AI ( cmt )

=> Tam giác AKH = tam giác AKI ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> \(\widehat{HAK}=\widehat{IAK}\)

=> AK phân giác của \(\widehat{HAI}\)

Hay AK là phân giác của \(\widehat{MAN}\)( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
o0o nhật kiếm o0o
15 tháng 3 2020 lúc 21:19

a,Ta có ΔABCΔABC cân ở góc A => góc ABC=góc ACB =180(độ)−BAC2180(độ)−BAC2(1)

Ta có BD=CE(gt);AB=AC(gt)

mà AB+BD=AD và AC+CE=AE

=> AD=AE

=>ΔADEΔADE cân tại A ( Có hai góc bằng nhau)

=>góc ADE= góc AED=(180 độ - DAE) :2 (2)

Từ (1) và (2) => góc ABC= góc ADE=góc ACB=góc AED

mà góc ABC và góc ADE ở vị trí đồng vị

=>BC // DE(đpcm)

b)ta có góc ABC= góc MBD (đối đỉnh )

góc ACB= góc NCE( đối đỉnh )

mà Góc ABC=Góc ACB => góc MBD= góc NCE

Xét hai tam giác vuông ΔBMDΔBMD và ΔCNEΔCNE

có BD=CE (gt)

góc MBD= góc NCE (c/m trên)

=>ΔBMD=ΔCNEΔBMD=ΔCNE(Cạnh huyền - Góc nhọn)

=> DM=EN(Hai cạnh tương ứng)

c) Gọi giao điểm của AM và BI là E

giao điểm của AN và CI là F

Vì ΔBMD=ΔCNEΔBMD=ΔCNE( chứng minh trên ) =>BM=CN( Hai cạnh tương ứng)

Ta có : Góc ABC= Góc ACB ( gt)

mà Góc ABC + Góc ABM=180 độ ( kề bù)

và Góc ACB+góc ACN= 180 độ ( kề bù)

=>Góc ABM=góc ACN

Xét ΔABMΔABM VÀ ΔACNΔACN có:

AB=AC(gt)

Góc ABM=Góc ACN(cmt)

BM=CM ( cmt)

=> ΔABM=ΔACN(c−g−c)ΔABM=ΔACN(c−g−c)

=> Góc AMB=Góc ANC (hai góc tương ứng )

=> ΔAMNΔAMN Cân ở A ( có hai góc bằng nhau) (đpcm)

D,(hơi dài )

ta có tam giác AMN cân ở A=> AM=AN( hai cạnh bên) (3)

Xét hai tam giác vuông Tam giác EMB và tam giác FCN có:

Góc EMB=góc FNC (cmt)

MB=CN(cmt)

=> tam giác EMB= tam giác FNC ( cạnh huyền -góc nhọn)

=>EM=FN(hai cạnh tương ứng ) (4)

Ta có (3) (4) mà AE+EM=AM và AF+FN=AN

=> AE=AF

Xét hai tam giác vuông tam giác AEI và tam giác AFI có

AI cạnh chung

AE=AF(cmt)

=> tam giác AEI = Tam giác AFI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>Góc AIE=Góc AIF( góc tương ứng ) (10)

ta có góc EBM+MBD=góc EBD= góc ABI (đối đỉnh)(5)

góc FCN+NCE= Góc FCE= góc ACI( đối đỉnh )(6)

mà góc EBM= góc FCN (cmt)(7)

góc MDB=góc NCE(gt) (8)

từ (5)(6)(7)(8)=> góc ABI = góc ACI (9)

từ (9) (10)=> góc BAI=góc CAI ( tổng 3 góc của một tam giác ) (đpcm)

đề này thay ở câu d một tí nha , tuy tên gọi khác nhưng làm in hệt

d) Từ B và C kẻ các đường vuông góc với AN và AM, chúng cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: AI là tia phân giác của góc BAC.

Khách vãng lai đã xóa
Dїї_кøøℓ
15 tháng 3 2020 lúc 21:20

Cậu chép mạng đúng ko?

Khách vãng lai đã xóa
LÊ HỒNG ANH
Xem chi tiết
LÊ HỒNG ANH
6 tháng 2 2022 lúc 14:37

giup tui ik

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
Xem chi tiết
Dũng
Xem chi tiết
Trần Quốc Huy
12 tháng 10 2021 lúc 22:43

Cho t/giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF=BE. Vẽ tia Bx vuông góc AB & Cy vuông góc AC. Gọi I là giao điểm của Bx và Cy

a, C/m t/giác IEF cân 

b, Vẽ qua E đường thẳng song song với BC cắt AC tại D. C/m CD=CF

c, Gọi H là Giao điểm của EF và BC. C/m E, F đối xứng qua IH

Câu a ,b mình biết làm rồi còn câu c nữa thôi. SIN LOI MINH KO BIET LAM

Khách vãng lai đã xóa
Võ Hùng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
1 tháng 8 2016 lúc 21:43

Võ Hùng Nam hảo hảo a~

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 13:40

Bài 3: 

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra:AC//BD và AC=BD

c: Xét ΔABC và ΔDCB có 

AB=DC

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔABC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}=90^0\)

Hải Yến Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2022 lúc 8:42

a: \(\widehat{ACB}=30^0\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

AD=AC

AB chung

Do đó: ΔABD=ΔABC

đào kim chi
Xem chi tiết
đào kim chi
9 tháng 2 2020 lúc 15:56

MỌI NGƯỜI CỨU MÌNH. HELP MEEEEEE

Khách vãng lai đã xóa
đào kim chi
9 tháng 2 2020 lúc 15:57

Hây yooo taaaaa

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Ngọc Quỳnh Yến
Xem chi tiết
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa