Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Ko cần bít
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 7 2016 lúc 19:34

Ta có : \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=2015.5\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}+\frac{a+b}{a+b}+\frac{a+c}{c+a}+\frac{b+c}{b+c}=2015.5\)

\(\Leftrightarrow Q+3=2015.5\Rightarrow Q=2015.5-3=10072\)

Anh Chàng Bí ẨN
Xem chi tiết
Thao Nhi
4 tháng 12 2016 lúc 11:24

x y O y=-1/2 x

Già sử A (-3;1/2) thuộc y=-1/2x

-> yA=-1/2 xA

->1/2=-1/2.3

->1/2=-1/6 (sai)

-> A k thuoc y =-1/2 x

tương tự B thuộc, C thuộc ,

ngonhuminh
4 tháng 12 2016 lúc 11:28

a)

x=0=> y=0 do thi di qua goc toa do P(0,0)

x=2=> y=-1 do thi di qua diem Q(2,-1) 

noi P voi Q thanh duong thang chinh la do thi can ve

b)x=-3=> y=-3/2=> A (ko thuoc do thi)

x=2=>y=-1=> B thuoc do thi han so tren

x=-1=> y=1/2=> C thuoc do thi

Sam Sam
Xem chi tiết
Đặng Hữu Hiếu
25 tháng 5 2018 lúc 10:00

ĐKXĐ a>0 và a≠1

Rút gọn được A=2+2(a+1)/√a

A=7 → 2+2(a+1)/√a=7→2a-5√a+2=0, giải ra a=4 hoặc a=1/4.

Do a≠1 nên (√a-1)²>0 → a+1>2√a, do đó A>2+2.2√a/√a=6. Vậy A>6 với mọi a>0 và a≠1

Sam Sam
25 tháng 5 2018 lúc 11:10

Bản trả lời câu a ra hộ mình đi

Đặng Hữu Hiếu
25 tháng 5 2018 lúc 12:31

Viết bằng điện thoại nên hơi khó trình bày, c dựa vào a√a+1=(√a+1)(a-√a+1), a√a-1=(√a-1)(a+√a+1), 

Le Thi Viet Chinh
Xem chi tiết
Mi Phó
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
10 tháng 7 2016 lúc 19:21

1) a) Ta có: \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\) \(\Rightarrow x^2=\left(-15\right).\left(-60\right)=900\)

                                               \(\Rightarrow x=30\)

b) \(\frac{-2}{x}=\frac{-x}{\frac{8}{25}}\) \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\left(-2\right).\frac{8}{25}\)

                               \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\frac{-16}{25}\)

                                \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\left(\frac{-4}{5}\right).\frac{4}{5}\)

Vậy \(x=\frac{4}{5}\)

2) a) \(3,8: \left(2x\right)=\frac{1}{4}:2\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3,8: \left(2x\right)=\frac{3}{32}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{3}{32}:3,8=\frac{15}{608}\)

\(x=\frac{15}{608}:2=\frac{15}{1216}\)

Vậy \(x=\frac{15}{1216}\)

b) \(\left(0,25x\right):3=\frac{5}{6}:0,125\)

\(\Rightarrow\left(0,25x\right):3=\frac{20}{3}\)

\(\Rightarrow0,25x=\frac{20}{3}.3=20\)

\(\Rightarrow x=20:0,25=80\)

Vậy x = 80

c) \(0,01:2,5=\left(0,75x\right):0,75\)

\(\Rightarrow\frac{1}{250}=\left(0,75x\right):0,75\)

\(\Leftrightarrow0,75x=\frac{1}{250}.0,75=\frac{3}{1000}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{1000}:0,75=\frac{1}{250}\)

Vậy \(x=\frac{1}{250}\)

d) \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)

\(\Rightarrow\frac{5}{3}=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)

\(\Rightarrow0,1x=\frac{5}{3}.\frac{2}{3}=\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{9}:0,1=\frac{100}{9}\)

Vậy \(x=\frac{100}{9}\)

Quỳnh Giao Lê
10 tháng 7 2016 lúc 19:10

a) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\Leftrightarrow x.x=-15.\left(-60\right)\Leftrightarrow x^2=900\Leftrightarrow x^2=\orbr{\begin{cases}30^2\\\left(-30\right)^2\end{cases}}\Leftrightarrow x=\orbr{\begin{cases}30\\-30\end{cases}}\)

Quỳnh Giao Lê
10 tháng 7 2016 lúc 19:15

3)  \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\Leftrightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{xy}{7}\Leftrightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{112}{7}\Leftrightarrow x^2=\frac{448}{7}=64\Leftrightarrow x=\orbr{\begin{cases}8\\-8\end{cases}}\)                                                             \(\Rightarrow y=\orbr{\begin{cases}112:8=14\\112:\left(-8\right)=-14\end{cases}}\)

Trần Trung Kiên
Xem chi tiết
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
27 tháng 7 2017 lúc 8:10

a) a = 2 , b = 3, c = 6

Truong_tien_phuong
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
28 tháng 2 2017 lúc 17:25

Ta có :

\(\frac{30}{43}=\frac{1}{\frac{43}{30}}=\frac{1}{1+\frac{13}{30}}=\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{30}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{\frac{13}{4}}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}\)

Vậy \(a=1;b=2;c=3;d=4\)

Truong_tien_phuong
28 tháng 2 2017 lúc 17:27

Ta có: \(\frac{30}{43}=\frac{1}{\frac{43}{30}}=\frac{1}{1+\frac{13}{30}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}\)

\(\Rightarrow\)a = 1 ; b  = 2 ; c = 3 ; d = 4

Vậy: 

a = 1 ; b  = 2 ; c = 3 ; d = 4

Đinh Hoàng Thu
28 tháng 2 2017 lúc 17:29

Sao bạn kia đăng lên rồi tự giải vậy ??????????????????????????????

Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 17:50

1. 

Ta có: \(\frac{2a+3b+3c+1}{2015+a}+\frac{3a+2b+3c}{2016+b}+\frac{3a+3b+2ac-1}{2017+c}\)

\(=\frac{b+c+4033}{2015+a}+\frac{c+a+4032}{2016+b}+\frac{a+b+4031}{2017+c}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}2015+a=x\\2016+b=y\\2017+c=z\end{cases}}\)

\(P=\frac{b+c+4033}{2015+a}+\frac{c+a+4032}{2016+b}+\frac{a+b+4031}{2017+c}\)

\(=\frac{y+z}{x}+\frac{z+x}{y}+\frac{x+y}{z}=\frac{y}{x}+\frac{z}{x}+\frac{z}{y}+\frac{x}{y}+\frac{x}{z}+\frac{y}{z}\)

\(\ge2\sqrt{\frac{y}{x}\cdot\frac{x}{y}}+2\sqrt{\frac{z}{x}\cdot\frac{x}{z}}+2\sqrt{\frac{y}{z}\cdot\frac{z}{y}}\left(Cosi\right)\)

Dấu "=" <=> x=y=z => \(\hept{\begin{cases}a=673\\b=672\\c=671\end{cases}}\)

Vậy Min P=6 khi a=673; b=672; c=671

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng
13 tháng 1 2019 lúc 11:23

Câu 1 thử cộng 3 vào P xem 

Rồi áp dụng BDT Cauchy - Schwars : a^2/x + b^2/y + c^2/z ≥(a + b + c)^2/(x + y + z)

Nguyễn Hoàng
13 tháng 1 2019 lúc 11:24

Câu 2 có gì đó sai sai