bài học rút ra từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội liên xô đông âu
sự sụp đổ chế độ của chế độ xã hội chủ nghĩa và đông âu có ảnh hưởng như thế nào đối với thế giới? bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở liên xô và đông âu
- Kết thúc sự tồn tại của hệ thống chủ nghĩa thế giới.
- Ngày 28 - 6 - 1991 : Hội đồng tương chợ kinh thế ( SEV ) quyết định chấm dứt hoạt động.
- Ngày 1 - 7 - 1991 : Tổ chức Hiếp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể.
----> Đây là một tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội.
Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là gì?
A. Thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng
B. Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
C. Duy trì nền kinh tế bao cấp
D. Tập trung cải cách chính trị
Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là gì?
A. Tập trung cải cách chính trị.
B. Duy trì nền kinh tế bao cấp.
C. Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng.
Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là gì?
A. Tập trung cải cách chính trị.
B. Duy trì nền kinh tế bao cấp.
C. Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng
Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là gì?
A. Thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng.
B. Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
C. Duy trì nền kinh tế bao cấp.
D. Tập trung cải cách chính trị.
Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Thực hiện chính sách đóng của nhằm hạn chế ảnh hưởng từ bên ngoài
B. Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển kinh tế
C. Cải tổ, đổi mới về kinh tế - xã hội trước tiên, sau đó mới đến cải tổ, đổi mới về chính trị
D. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính
Đáp án D
Những cải cách về chính trị của các nước Liên Xô và Đông Âu làm cho đất nước rối ren hơn. Thực hiện đa nguyên chính trị làm xuất hiện nhiều đảng phái chính trị đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của nhà nước Xô viết và Đảng Cộng sản Liên Xô.
=> Năm 1991, Goócbachốp từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
=> Bài học từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là cần duy trì sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đã đảng
Từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
A. Tiến hành đổi mới mạnh mẽ, lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm
B. Luôn đề phòng cảnh giác với nguy cơ diễn biến hoà bình, tự chuyển hóa
C. Tuân thủ các quy luật phát triển khách quan, xây dựng cơ chế tập trung bao cấp
D. Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình hợp tác chỉ với các nước Đông Nam Á
Chọn đáp án B.
“Diễn biến hòa bình”: Âm mưu của thế lực thù địch và cơ hội chính trị tác động lôi kéo nhân dân theo hướng “diễn biến hòa bình” nhằm thay đổi chế độ chính trị.
- “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”: hệ thống chính trị, trước nhất là cán bộ của hệ thống chính trị ấy.
+ Tự chuyển hóa theo hướng xấu: Đảng đưa ra những chủ trương, chính sách không phù hợp với quy luật khách quan và tình hình thực tế của đất nước. Liên Xô không bắt kịp bước phát triển của thế giới, chưa cập nhật kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật trên thế giới, duy trì kinh tế quan liêu bao cấp => Đất nước lâm vào khủng. Khi cải tổ lại thực hiện đa nguyên đa đảng, phá bỏ nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội.
Tự chuyển hóa theo hướng tốt: Ba mươi năm qua, Đảng CSVN đã chủ trương đổi mới. Hiện tại cũng đang chủ trương phải tiếp tục đổi mới, mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ hơn. Trong quá trình thực hiện đổi mới, ta đã độc lập tư duy, tự mình nghĩ ra việc này, việc khác và cũng tự mình tổ chức thực hiện để thay đổi. => Đó là tự đổi mới. Bản thân việc tự đổi mới cũng là tự diễn biến, tự chuyển hóa tích cực mà Đảng đã rút kinh nghiệm từ sự sụp đổ của hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
Từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
A. Luôn đề phòng cảnh giác với nguy cơ “diễn biến hòa bình”, “tự chuyển hóa”
B. Tiến hành cải cách mạnh mẽ trên tất cả các mặt từ kinh tế đến chính trị
C. Tuân thủ các quy luật phát triển khách quan, xây dựng cơ chế tập trung bao cấp
D. Thực hiện chính sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa
Đáp án A
- “Diễn biến hòa bình”: Âm mưu của thế lực thù địch và cơ hội chính trị tác động lôi kéo nhân dân theo hướng “diễn biến hòa bình” nhằm thay đổi chế độ chính trị.
- “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”: hệ thống chính trị, trước nhất là cán bộ của hệ thống chính trị ấy.
+ Tự chuyển hóa theo hướng xấu: Đảng đưa ra những chủ trương, chính sách không phù hợp với quy luật khách quan và tình hình thực tế của đất nước. Liên Xô không bắt kịp bước phát triển của thế giới, chưa cập nhật kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật trên thế giới, duy trì kinh tế quan liêu bao cấp => Đất nước lâm vào khủng. Khi cải tổ lại thực hiện đa nguyên đa đảng, phá bỏ nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội.
+ Tự chuyển hóa theo hướng tốt: Ba mươi năm qua, Đảng CSVN đã chủ trương đổi mới. Hiện tại cũng đang chủ trương phải tiếp tục đổi mới, mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ hơn. Trong quá trình thực hiện đổi mới, ta đã độc lập tư duy, tự mình nghĩ ra việc này, việc khác và cũng tự mình tổ chức thực hiện để thay đổi. => Đó là tự đổi mới. Bản thân việc tự đổi mới cũng là tự diễn biến, tự chuyển hóa tích cực mà Đảng đã rút kinh nghiệm từ sự sụp đổ của hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
Từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
A. Tiến hành đổi mới mạnh mẽ, lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm
B. Luôn đề phòng cảnh giác với nguy cơ diễn biến hoà bình, tự chuyển hóa
C. Tuân thủ các quy luật phát triển khách quan, xây dựng cơ chế tập trung bao cấp
D. Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình hợp tác chỉ với các nước Đông Nam Á
Đáp án B
“Diễn biến hòa bình”: Âm mưu của thế lực thù địch và cơ hội chính trị tác động lôi kéo nhân dân theo hướng “diễn biến hòa bình” nhằm thay đổi chế độ chính trị.
- “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”: hệ thống chính trị, trước nhất là cán bộ của hệ thống chính trị ấy.
+ Tự chuyển hóa theo hướng xấu: Đảng đưa ra những chủ trương, chính sách không phù hợp với quy luật khách quan và tình hình thực tế của đất nước. Liên Xô không bắt kịp bước phát triển của thế giới, chưa cập nhật kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật trên thế giới, duy trì kinh tế quan liêu bao cấp => Đất nước lâm vào khủng. Khi cải tổ lại thực hiện đa nguyên đa đảng, phá bỏ nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội.
+ Tự chuyển hóa theo hướng tốt: Ba mươi năm qua, Đảng CSVN đã chủ trương đổi mới. Hiện tại cũng đang chủ trương phải tiếp tục đổi mới, mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ hơn. Trong quá trình thực hiện đổi mới, ta đã độc lập tư duy, tự mình nghĩ ra việc này, việc khác và cũng tự mình tổ chức thực hiện để thay đổi. => Đó là tự đổi mới. Bản thân việc tự đổi mới cũng là tự diễn biến, tự chuyển hóa tích cực mà Đảng đã rút kinh nghiệm từ sự sụp đổ của hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu