Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
1 tháng 4 2018 lúc 16:33

Vì trong động cơ 4 kỳ, 1 chu trình gốm hút, nén, cháy – giãn nở, xả diễn ra trong 2 vòng quay trục khuỷu. Các gối cam trên trục cam điều khiển việc đóng mở các xupap nạp và xả, mà 1 chu kỳ đóng mở cả xupap ứng với 1 chu trình động cơ thực hiện trong 1 vòng quay trục cam. Nên số vòng quay trục khuỷu bằng 2 lần số vòng tay trục cam.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 10:11

Ở động cơ 4 kì, trục khuỷu quay với tốc độ 3 000 vòng/phút thì trục cam quay với tốc độ 1500 vòng/phút.

Bình luận (0)
trí trúc
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
2 tháng 3 2022 lúc 14:14

Các gối cam trên trục cam điều khiển việc đóng mở các xupap nạp và xả, mà 1 chu kỳ đóng mở cả xupap ứng với 1 chu trình động cơ thực hiện trong 1 vòng quay trục cam. Nên số vòng quay trục khuỷu bằng 2 lần số vòng tay trục cam.

Bình luận (0)
Xuân Khoa Hà
Xem chi tiết
Lương Khương Duy
5 tháng 3 2023 lúc 15:54

Trong động cơ 4 kỳ, khi trục khuỷu quay được một vòng, piston sẽ di chuyển hai lần, một lần đi lên và một lần đi xuống. Do đó, piston sẽ di chuyển một quãng đường bằng với chiều dài của xi lanh, tương đương với hai lần hành trình của piston.

Vì vậy, khi trục khuỷu quay được 1 vòng, piston sẽ dịch chuyển một hành trình bằng với độ dài của xi lanh.

Bình luận (0)
Định Đỗ
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 7 2019 lúc 14:12

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2018 lúc 8:16

Ta có  ω = 2 π . n

Khi số vòng quay là n 1  : Lực hướng tâm là lực ma sát nghỉ cực đại :a

m ω 1 2 l 0 = F m s 1

Khi số vòng quay là n 2  : Lực hướng tâm là tổng lực của lực đàn hồi và lực ma sát nghỉ cực đại.

k l 0 + F m s = 2 m ω 2 2 l 0 2

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

⇒ k = 4 π 2 m 2 n 2 2 − n 1 2 = 4.10.0 , 1. 2.5 2 − 2 2 = 184 N / m

Bình luận (0)
Chinh Bui
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 17:31

\(f=2\)\(\Rightarrow T=\dfrac{1}{2}s\);\(R=20cm=0,2m\)

a)Chu kì của đĩa:

   \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{2}s\)

b)Tốc độ góc: \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{\dfrac{1}{2}}=4\pi\)(rad/s)

   Tốc độ dài: \(v=\omega\cdot R=4\pi\cdot0,2=0,8\pi\)(m/s)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2017 lúc 14:37

Đáp án: C

Giả sử mặt kín đặt trong từ trường như hình vẽ:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

- Lúc đầu từ thông qua mạch bằng không.

- Trong nửa vòng tay đầu, từ thông qua mạch tăng dần đến giá trị cực đại (khi B vuông góc với mặt phẳng của mạch), trong mạch xuất hiện suất điện động eC có chiều cùng chiều (+) của mạch.

- Trong nửa vòng quay cuối, từ thông qua mạch giảm dần từ giá trị cực đại xuống 0, khi này suất điện động trong mạch có chiều ngược chiều của mạch.

Vậy suất điện động cảm ứng trong mạch sẽ đổi chiều một lần trong 1/2 vòng quay.

Bình luận (0)