Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Sử-20143899
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thuận
22 tháng 4 2016 lúc 21:58

Gọi T (K) là nhiệt độ của hệ sau khi trộn. Giả sử hệ là cô lập.

Ta có phương trình:

Nhiệt lượng tỏa ra  =  Nhiệt lượng thu vào

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\) hay \(Q_3=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow\) - 10.4,18.(T - 373) =  334,4 + 1.4,18.(T - 273)

\(\Rightarrow\)   T = 356,64­ (K)

\(\begin{matrix}1gH_2O\left(r\right)\\273k\end{matrix}\)------------->\(\begin{matrix}1gH_2O\left(l\right)\\273k\end{matrix}\)---------------->\(\begin{matrix}1gH_2O\left(l\right)\\T\left(K\right)\end{matrix}\)<-----------------\(\begin{matrix}10gH_2O\left(l\right)\\373k\end{matrix}\)

                      \(\Delta S_1\)                                  \(\Delta S_2\)                                  \(\Delta S_3\)

          Biến thiên entropy của hệ:        

\(\Delta S=\Delta S_1+\Delta S_2+\Delta S_3\)

Với:     \(\Delta S_1=\frac{\lambda_{nc}}{T_{nc}}=\frac{334,4}{273}=1,225\left(J\text{/}K\right)\)

\(\Delta S_2=1.\int\limits^{356,64}_{273}4,18.\frac{dT}{T}=1,117\left(J\text{/}K\right)\)

\(\Delta S_3=10.\int\limits^{356,64}_{373}4,18\frac{dT}{T}=-1,875\left(J\text{/}K\right)\)

\(\Delta S=0,467\left(J\text{/}K\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2018 lúc 10:25

Nhiệt lượng toả ra :

Q = m 1 c 1 ∆ t + (0,05 - m1 ) c 2   ∆ t (1)

Ở đây  m 1 ,  c 1  là khối lượng và nhiệt dung riêng của kẽm,  c 2  là nhiệt dung riêng của chì.

Nhiệt lượng thu vào :

Q' = mc ∆ t' + c' ∆ t' = (mc + c') ∆ t' (2)

Ở đây m, c là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước, c' là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế.

Từ (1) và (2) rút ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Khối lượng của chì  m 2  = 0,05 –  m 1 , hay m 2  = 0,005 kg.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2018 lúc 8:05

Đáp án B 

Phương trình cân bằng nhiệt:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 3 2018 lúc 16:44

Phương trình cân bằng nhiệt:

   lmth + cthmth(t2 – t) = cnmn(t – t1) + Cnlk(t – t1)

   ð l = c n m n ( t − t 1 ) + C n l k ( t − t 1 ) − c t h m t h ( t 2 − t ) m t h  = 60 J/g.

Bình luận (0)
Anh Dương Na
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
29 tháng 4 2023 lúc 20:26

Ta có :

Q1 = Q2 

=> c . m1 ( t1 - t2 ) = c. m2 ( t1 - t2 )

\(\rightarrow4200.0,1.\left(80-t2\right)=4200.0,2.\left(t2-20\right)\)

\(\rightarrow33600-420t2=840t2-16800\)

\(\rightarrow33600+16800=420t2+840t2\)

\(\rightarrow t2=40^oC\)

Nhiệt độ lúc sau là 40 độ C

 

Bình luận (1)
Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
14 tháng 6 2016 lúc 15:39

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:17

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

Bình luận (0)
nhân
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:19

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

Bình luận (1)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:20

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

⇔m1C1(t1−t)+m2C2(t2−t)=m3C3(t−t3)+m4C4(t−t4)

Bình luận (1)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:21

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔mC(t1−t)=mC(t−t2)

mà t1=2t2

⇒2t2−30=30−t2

giải phương trình ta có t2=20o⇒t1=40oC

Bình luận (0)
Manh Duc Tran
Xem chi tiết
Trúc Uyên
8 tháng 5 2021 lúc 8:22

Tóm tắt 

m1=600g=0,6kg

t1=100•C

t=30•C

m2=2,5kg

 Giải

áp dụng pt cân bằng nhiệt xong rồi tìm t2 và lấy t - t2 là ra nước nóng lên bao nhiêu  

Bình luận (0)
Knul Y Thoi
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
2 tháng 5 2023 lúc 20:40

Tóm tắt

\(m_1=600g=0,6kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=2,5kg\\ t=30^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_________

\(\Delta t_2=?^0C\\\)

Giải

Nhiệt độ nước nóng lên là:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,6.380.70=2,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^0C\)

Bình luận (0)