Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hồng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ngô Minh Hiếu
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 1 2021 lúc 21:20

a) Xét tam giác ABM và  tam giác ACN:

Góc A chung

AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)

AM = AN (gt)

Suy ra: tam giác ABM = tam giác ACN (c g c)

Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 1 2021 lúc 21:27

b) Xét tam giác AMN có :

AM =AN (gt)

Suy ra:  tam giác AMN cân tại A

Suy ra góc ANM = \(\dfrac{\text{180 - góc A}}{2}\)

mà góc ABC = \(\dfrac{\text{180 - góc A}}{2}\)  ( do tam giác ABC cân tại A)

Suy ra: góc ANM = góc ABC

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị của MN và BC

Suy ra MN song song BC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2021 lúc 21:28

a) Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAM}\) chung

AM=AN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

b) Xét ΔAMN có AM=AN(gt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

hay \(\widehat{ANM}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ANM}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Ta có: ΔABM=ΔACN(cmt)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{CBM}=\widehat{ABC}\)(tia BM nằm giữa hai tia BA,BC)

\(\widehat{ACN}+\widehat{BCN}=\widehat{ACB}\)(tia CN nằm giữa hai tia CA,CB)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

và \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

nên \(\widehat{CBM}=\widehat{BCN}\)

hay \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

nên ΔOBC cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)

đinh thị ngọc lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 12:17

a: AM+MC=AC

NA+NB=AB

mà AB=AC; AM=AN

nên MC=NB

b: Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

góc NBC=góc MCB

BC chung

=>ΔNBC=ΔMCB

=>góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2020 lúc 16:51

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 20:41

a: Xét ΔAMN có AM=AN

nên ΔAMN cân tại A

b: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

c: Xét ΔMBC và ΔNCB có 

MB=NC

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

BC chung

Do đó: ΔMBC=ΔNCB

Dr.STONE
31 tháng 1 2022 lúc 20:54

b) -Ta có:

\(\widehat{BAC}=180^0-2\widehat{AMN}\) (Tam giác AMN cân tại A).

\(\widehat{BAC}=180^0-2\widehat{ABC}\) (Tam giác ABC cân tại A).

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

=>MN//BC

Nguyễn Thái Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 21:29

Bài 2:

a) Vì \(AM=AN\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại \(A\)

b) Vì \(\Delta AMN\) cân tại \(A\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)

Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

Mà \(2\) góc này ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow MN//BC\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM+MB=AB\left(M\in AB\right)\\AN+NC=AC\left(N\in AC\right)\end{matrix}\right.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}AM=AC\left(cmt\right)\\AB=AC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MB=NC\) 

Xét \(\Delta MBC\) và \(\Delta NCB\) có:

\(MB=NC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\) (do \(\Delta ABC\) cân tại \(A\))

\(BC\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta MBC=\Delta NCB\left(c.g.c\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2017 lúc 14:23
maivananh
Xem chi tiết
Trần Võ Minh Hoàng
Xem chi tiết
g4g4g5g5gr54gr5g5h6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2022 lúc 19:17

b: \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

\(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

Do đó: \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này ở vị trí đồng vị

nên MN//BC