1+2+3+4+5+.....+x=___
aaa
mng giúp tớ vs aaa!!!tớ đng cần rất gấp aaa, cảm ơn mng trước aa!!
bài khá dài nên mng thông cảm, và giúp tớ aa!! iuu các cauu
1. a, 4 4/9 : 2 2/3 + 3 1/6
b, ( 15, 25 + 3,75) x 4+(20,71 +5,29)x5
c, 4/5 x 1/2 + 4/5 x1/3 - 4/5 x 1/4
d, 1 5/7 +7 3/6 + 2 2/7 - 4 3/6
e, 8,4 x X + 1,6 x X = 10
cảm ơn mng rất nhieuu aaa
Bài 1:
câu a: 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)
= \(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{29}{6}\)
b, (15,25 + 3,75) \(\times\) 4 + ( 20,71 + 5,29)\(\times\) 5
= 19 \(\times\) 4 + 26 \(\times\) 5
= 76 + 130
= 206
c, \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)
= \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{1}{5}\)
= \(\dfrac{6}{15}\) + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{3}{15}\)
= \(\dfrac{7}{15}\)
d, 1\(\dfrac{5}{7}\) + 7\(\dfrac{3}{6}\) + 2\(\dfrac{2}{7}\) - 4\(\dfrac{3}{6}\)
= (1 + 2 + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)) + ( 7 + \(\dfrac{3}{6}\) - 4 - \(\dfrac{3}{6}\))
= 3 + 1 + 3
= 7
e, 8,4 \(\times\) \(x\) + 1,6 \(\times\) \(x\) = 10
(8,4 + 1,6) \(\times\) \(x\) = 10
10 \(\times\) \(x\) = 10
\(x\) = 1
1+2+3+4+5+...+x= aaa tim x?
( 2 trường hợp )
1+2+...+x= x(x+1)/2=aaa (*)
Do aaa có 3 chữ số => x(x+1)/2 < hoac = 1000
<=> x(x+1) < hoac = 2000
<=> x^2+x-2000 < hoac = 0
Giải bpt có ~ -45 < x < ~ 45 nghĩa là 0<x< ~ 45 ( do x> 0 ) (1)
Ta có x(x+1)/2 = 111a
<=> x(x+1)=222a=37.2.3.a
<=> x(x+1) chia hết 37 <=> x=37k hoặc x=37k-1 ( do 37 là số nguyên tố ) (2)
Từ (1), (2) chỉ nhận k=1 <=> x=37 hoặc x=36
Thế 2 giá trị trên vào (*) được x=36; 1+2+...+x=666
tích nha
aaa = (1+ x)*x / 2 (bạn biết công thức này chứ :|...)
a* 111 = (1+ x)*x / 2
vì x và (x + 1) là 2 số tự nhiên liên tiếp -> tận cùng của tích 2 số này là 2, 6, 0 => x*(x + 1)/2 có thể tận cùng là 1, 3, 6, 5, 0
=> a có thể = 1, 3, 6, 5
a*2*111 = (1+x)*x
Nếu a = 1 có 2*111 = 6*37 -> loại
Nếu a = 3 có 2*333 = 6*111 = 6*3*37 = 18*37 -> loại
Nếu a = 5 có 2*555 = 2*5*111 = 10*3*37 = 30*37 -> loại
Nếu a = 6 có 2*666 = 2*6*111 = 2*6*3*37 = 36*37 -> lấy
=> x = 36
K nhé
Ở một loài thực vật, xét một locus 2 alen A trội hoàn toàn so với a. Tiến hành phép lai giữa các thể lệch bội, cho các phép lai giữa các thể tứ nhiễm và tam nhiễm theo các cặp dưới đây:
1. AAaa x AAaa
2. AAaa x Aaa
3. Aaa x Aaa
4. Aaa x Aa
5. Aaaa x Aaa;
về mặt lý thuyết số lượng phép lai cho tỷ lệ 3 trội: 1 lặn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật, xét một locus 2 alen A trội hoàn toàn so với a. Tiến hành phép lai giữa các thể lệch bội, cho các phép lai giữa các thể tứ nhiễm và tam nhiễm theo các cặp dưới đây:
1. AAaa x AAaa 2. AAaa x Aaa 3. Aaa x Aaa 4. Aaa x Aa
5. Aaaa x Aaa;
về mặt lý thuyết số lượng phép lai cho tỷ lệ 3 trội: 1 lặn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật, xét một locus 2 alen A trội hoàn toàn so với a. Tiến hành phép lai giữa các thể lệch bội, cho các phép lai giữa các thể tứ nhiễm và tam nhiễm theo các cặp dưới đây:
1. AAaa x AAaa 2. AAaa x Aaa 3. Aaa x Aaa 4. Aaa x Aa 5. Aaaa x Aaa; về mặt lý thuyết số lượng phép lai cho tỷ lệ 3 trội: 1 lặn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
1. AAaa x AAaa à F1: aaaa = 1 6 * 1 6 = 1 36 ; A_ = 35 36 (35 trội: 1 lặn)
2. AAaa x Aaa à F1: 11 trội: 1 lặn
3. Aaa x Aaa à F1: 3 trội: 1 lặn
4. Aaa x Aa à F1: 3 trội: 1 lặn
5. Aaaa x Aaa à F1: 3 trội: 1 lặn
Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Có bao nhiêu phép lai sau đây có tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 11 quả đỏ: 1 quả vàng?
(1) Aaa x Aaa
(2) Aa x Aaaa
(3) AAaa x Aaaa
(4) AAaa x Aa
(5) AAa x AAa
(6) AAa x AAaa
(7) AAaa x Aaaa
(8) Aaa x AAaa
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B.
Tỉ lệ 11:1 → Cây quả vàng chiếm tỉ lệ = 1/12 = 1/16 = 1/6 x 1/2
Như vậy, cơ thể đực phải cho giao tử chỉ mang gen lặn = 1/6; Cơ thể cái phải cho giao tử chi mang gen lặn = 1/2.
(1) Aaa x AAa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/2 x 1/6 = 1/12
→ (1) đúng.
(2) Aa x Aaaa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/2 x 1/2 = 1/4
→ (2) sai.
(3) AAaa x Aaaa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/6 x 1/2 = 1/12
→ (3) đúng.
(4) AAaa x Aa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/6 x 1/2 = 1/12
→ (4) đúng.
(5) AAa x AAa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/6 x 1/6 = 1/36
→ (5) sai.
(6) AAa x AAaa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/6 x 1/6 = 1/36
→ (6) sai.
(7) AAaa x Aaaa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/6 x 1/2 = 1/12
→ (7) đúng.
(8) Aaa x AAaa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/2 x 1/6 = 1/12
→ (8) đúng.
tìm x biết 1+2+3+4+5+6+7+.........................................................+x=aaa
Cho A: quả tròn, a: quả dài. Một quần thể quả tròn dị hợp xảy ra đột biến số lượng NST tạo ra các dạng đột biến lệch bội và tự đa bội. Có bao nhiêu công thức lai cho kết quả phân li 35 quả tròn: 1 quả dài?
AAa x AAa; 2. AAa x Aaaa; 3. Aaa x AAaa;
4. Aaa x Aaaa; 5. AAaa x AAa; 6. AAaa x AAaa;
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Đáp án B
F1 : 35 tròn : 1 dài
Có KH dài = 1 36 = 1 6 x 1 6
Vậy mỗi bên cho giao tử chỉ chứa alen lặn chiếm tỉ lệ 1 6
Các kiểu gen cho giao tử chỉ chứa alen lặn chiếm 1 6 là :
AAaa cho : 1 6 AA : 4 6 Aa : 1 6 aa
AAa cho : AA : Aa : A : a
Vậy các công thức lai phù hợp là :
AAaa x AAaa
AAaa x AAa
AAa x AAa
Ở một loài thực vật, đột biến lệch bội không làm ảnh hưởng đến sức sống của các cá thể. Alen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho các phép lai dưới đây:
(1). Aaa x AAa (2). Aa x Aaaa (3). AAaa x Aaaa
(4). AAaa x Aa (5). AAa x AAa (6). AAa x AAaa
(7). AAaa x aaa (8). Aaa x AAaa
Số lượng các phép lai tạo ra quần thể đời sau có cây quả vàng chiếm 8,33% là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 6