Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 7 2017 lúc 15:04

a) Dễ thấy tứ giác IBAC là tứ giác nội tiếp. Vậy thì \(\widehat{CIA}=\widehat{CBA};\widehat{BIA}=\widehat{BCA}\)

Mà \(\widehat{CBA}=\widehat{BCA}\Rightarrow\widehat{CIA}=\widehat{BIA}\) hay IA là phân giác góc BIC.

b) Do KD // AB nên \(\widehat{EDK}=\widehat{EAB}\) (Đồng vị)

Mà \(\widehat{EAB}=\widehat{ICB}\) (Góc nội tiếp cùng chắn cung IB)

Nên \(\widehat{IDH}=\widehat{ICH}\Rightarrow\) tứ giác IHDC nội tiếp. Vậy thì \(\widehat{HID}=\widehat{HCD}\) (cùng chắn cung HD)

Mà \(\widehat{HCD}=\widehat{BED}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung BD)

nên \(\widehat{HID}=\widehat{BED}\Rightarrow\) IH // EB

Xét tam giác EKD có I là trung điểm ED, IH // EK nên IH là đường trung bình hay H là trung điểm DK.

Lý Đại Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
12 tháng 6 2018 lúc 20:39

A B C O M D E H K I P

a) Xét tứ giác ABOC: ^ABO=^ACO=900 (Do AB và AC là 2 tiếp tuyến của (O))

=> Tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn dường kính AO (1)

Ta có: DE là dây cung của (O), I là trung điểm DE => OI vuông góc DE => ^OIA=900

Xét tứ giác ABOI: ^ABO=^OIA=900 => Tứ giác ABOI nội tiếp đường tròn đường kính AO (2)

(1) + (2) => Ngũ giác ABOIC nội tiếp đường tròn

Hay 4 điểm B;O;I;C cùng thuộc 1 đường tròn (đpcm).

b) Gọi P là chân đường vuông góc từ D kẻ đến OB

Ta có: Tứ giác BOIC nội tiếp đường tròn => ^ICB=^IOP (Góc ngoài tại đỉnh đối) (3)

Dễ thấy tứ giác DIPO nội tiếp đường tròn đường kính OD

=> ^IOP=^IDP (=^IDK) (4)

(3) + (4) => ^ICB=^IDK (đpcm).

c) ^ICB=^IDK (cmt) => ^ICH=^IDH => Tứ giác DHIC nội tiếp đường tròn

=> ^DIH=^DCH hay ^DIH=^DCB.

Lại có: ^DCB=^DEB (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BD) => ^DIH=^DEB

Mà 2 góc trên đồng vị => IH // EB hay IH // EK

Xét tam giác KDE: I là trung điểm DE (Dễ c/m); IH // EK; H thuộc DK

=> H là trung điểm DK (đpcm).

Flamigo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2023 lúc 19:40

1: ΔODE cân tại O

mà ON là trung tuyến

nên ON vuông góc DE

góc OBA=góc ONA=góc OCA=90 độ

=>O,N,B,A,C cùng thuộc đường tròn đường kính OA

2: góc BOC=2*góc AOC=2*góc ANC

3: Xét ΔABD và ΔAEB có

góc ABD=góc AEB

góc BAD chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔAEB

=>AB^2=AD*AE=AH*AO

=>AD/AO=AH/AE

=>ΔADH đồng dạng với ΔAOE

=>góc ADH=góc AOE

=>góc HOE+góc HDE=180 độ

=>DHOE nội tiếp

trần thị thảo anh
Xem chi tiết

a) Ta có ABAB và ACAC là tiếp tuyến tại AA và BB của (O)(O)

⇒AB⊥OB⇒AB⊥OB và AC⊥OCAC⊥OC

Xét AOB và ΔAOCAOB và ΔAOC có:

OB=OC(=R)OB=OC(=R)

ˆABO=ˆACO=90oABO^=ACO^=90o

OAOA chung

⇒ΔAOB=ΔAOC⇒ΔAOB=ΔAOC (ch-cgv)

⇒AB=AC⇒AB=AC và có thêm OB=OC⇒AOOB=OC⇒AO là đường trung trực của BCBC

Mà H là trung điểm của BC

⇒A,H,O⇒A,H,O thẳng hàng

Tứ giác ABOCABOC có ˆABO+ˆACO=90o+90o=180oABO^+ACO^=90o+90o=180o

⇒A,B,C,O⇒A,B,C,O cùng thuộc đường tròn đường kính OAOA.

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2017 lúc 2:42

Đáp án B

* Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

AB = AC; DB = DM; EM = EC

suy ra: DE = DM + ME = DB + EC.

* Chu vi tam giác ADE là:

AD + AE + DE = AD + AE + DB + EC

= (AD + DB ) + ( AE + EC ) = AB + AC = 2AB ( vì AB = AC )

Song Eun Yong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bách
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 19:53

a: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC tại H

=>AH*AO=AB^2

Xét ΔABE và ΔADB có

góc ABE=góc ADB

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔADB

=>AB^2=AE*AD=AH*AO