Nêu một số điểm khác biệt chính giữa truyện và truyện kí.
Nêu một số điểm khác biệt giữa truyện thơ dân gian và truyện thơ Nôm, minh họa bằng các dẫn chứng lấy từ các văn bản đã học.
Một số điểm khác biệt giữa truyện thơ dân gian và truyện thơ Nôm:
Truyện thơ dân gian | Truyện thơ Nôm |
Viết bằng ngôn ngữ thông thường, dễ hiểu, phổ biến | Viết bằng chữ Nôm, từ ngữ phong phú, phức tạp hơn. |
Hình thức đơn giản, thường bao gồm một số câu thơ ngắn. | Cấu trúc phức tạp, nhiều câu thơ, cốt truyện dài. |
Kể các câu chuyện tình cảm, tâm linh, tình bạn,... | Kể các chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, tín ngưỡng dân gian. |
Sử dụng để giải trí, thư giãn trong các dịp lễ, hội. | Mang tính giáo dục, truyền bá giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc. |
Bài 3 : Nêu điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí.
Truyện và kí đều thuộc loại hình tự sự viết bằng văn xuôi,tái hiện lại bức tranh về cuộc sống bằng cách tả và kể là chính . Có lời kể
Truyện Kí
có cốt truyện ,có nhân vật . những điều đã kể k không có cốt truyện,có khi không có cả nhân vật
phải đã từng xảy ra theo đúng thực tế mà phần Kể những điều có thật , đã từng xảy ra.
lớn dựa vào tưởng tượng ,sáng tạo của tác giả
Cả truyện và kí đều thuộc loại hình tự sự. Đều sử dụng phương thức tái hiện bức tranh cuộc sống một cách khái quát bằng lời văn miêu tả, lời kể qua lời của người kể chuyện. Các chi tiết và hình ảnh về thiên nhiên con người, xã hội, thể hiện cái nhìn và thái độ của người kể đối với những hình ảnh, chi tiết được nói đến trong tác phẩm.
Ngoài ra, yếu tố thường có chung trong cả truyện và kí là nhân vật kể chuyện. Kí cũng có thể có hoặc không có nhân vật và cốt truyện (điều thường không thể thiếu trong truyện ngắn).
Bên cạnh đó, giữa truyện và kí cũng có những điểm khác nhau cơ bản sau đây:
- Truyện: Phần lớn các tác phẩm truyện đều sử dụng nhiều trí tưởng tượng, óc sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống và thiên nhiên (nội dung trong truyện không hoàn toàn giống hệt như trong thực tế); có nhân vật, cốt truyện và lời kể.
- Kí: Chú trọng đến việc ghi chép, tái hiện hình ảnh, sự việc của đời sống, cốt truyện thiên nhiên và con người theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả từ những điều mắt thấy, tai nghe (chân thực với thực tế cuộc sống). Kí thường không có cốt truyện rõ ràng, thậm chí có khi không có cả nhân vật.
Truyện và kí đều thuộc loại hình tự sự. Đều sử dụng phương thức tái hiện bức tranh cuộc sống một cách khái quát bằng lời văn miêu tả, lời kể qua lời của người kể chuyện. Các chi tiết và hình ảnh về thiên nhiên con người, xã hội, thể hiện cái nhìn và thái độ của người kể đối với những hình ảnh, chi tiết được nói đến trong tác phẩm.
Ngoài ra, yếu tố thường có chung trong cả truyện và kí là nhân vật kể chuyện. Kí cũng có thể có hoặc không có nhân vật và cốt truyện (điều thường không thể thiếu trong truyện ngắn).
Bên cạnh đó, giữa truyện và kí cũng có những điểm khác nhau cơ bản sau đây:
- Truyện: Phần lớn các tác phẩm truyện đều sử dụng nhiều trí tưởng tượng, óc sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống và thiên nhiên (nội dung trong truyện không hoàn toàn giống hệt như trong thực tế); có nhân vật, cốt truyện và lời kể.
- Kí: Chú trọng đến việc ghi chép, tái hiện hình ảnh, sự việc của đời sống, cốt truyện thiên nhiên và con người theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả từ những điều mắt thấy, tai nghe (chân thực với thực tế cuộc sống). Kí thường không có cốt truyện rõ ràng, thậm chí có khi không có cả nhân vật.
Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa truyện, kí hiện đại và truyện, kí trung đại?
Giống : đều thuộc loại hình tự sự , đều có người kể chuyện ﴾ người trần thuật﴿ có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể.
*Khác :
‐ Truyện :
+ Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng,sáng tạo của tác ghi trên cơ sở quan sát , tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận , đánh giá của tác giả .
+ Có cốt truyện , nhân vật , người kể chuyện, lời kể.
‐ Kí :
+ Kể về những gì có thật , đã từng xảy ra.
+ Thường không có cốt truyện , có khi còn không có cả nhân vật.
Nêu khái niệm truyện và kí.
Nêu sự khác nhau giữa truyện và kí.
nhanh thì mik tick
-Truyện là khái niệm chỉ các tác phẩm tự sự nói chung, tuy nhiều khi hàm nghĩa và cách hiểu thuật ngữ tương đối khác nhau trong tiến trình lịch sử văn học.
-Ký là tên gọi cho một nhóm thể tài nằm ở phần giao nhau giữa văn học và cận văn học (báo chí, chính luận, ghi chép tư liệu các loại), chủ yếu là văn xuôi tự sự
Sự khác nhau giữa truyện và kí :
Cả truyện và kí đều có nhân vật kể chuyện. Điều này cho thấy cả truyện và phần lớn thể kí đều thuộc loại hình tự sự.
+ Kí không có cốt truyện và nhân vật.
Ngược lại truyện lại có hai yếu tố này.
( Riêng Sông nước Cà Mau vì đây chỉ là đoạn trích truyện dài nên không thấy xuất hiện nhân vật và cốt truyện (truyện dài Đất rừng phương Nam có hai yếu tố này).
+ Truyện có hư cấu, kí thường kể về những gì có thực, đã từng xảy ra.
Chúc bạn học tốt !!!
Khái niệm
Truyện: Phần lớn các tác phẩm truyện đề sử dụng trí tưởng tượng, óc sáng tạo của tác gải trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống thiên nhiên, có nhân vật cốt truyện và người kể
Kí :chú trọng đến việc ghi chép cuộc sống của con người, thiên nhiên phong cảnh đất nước. Kí không có cốt truyện rõ ràng.
Khác nhau:
Truyện: Dựa vào sự tưởng tượng sáng tạo của tác giả tên cơ sở quan sát không hẳn đã từng xảy ra trong thực tế.
Kí: Kể về những việc từng xảy ra trng cuộc sống, thường không có cốt truyện hoặc nhân vật
Khái niệm truyện và kí là :
- Truyện :Phần lớn dựa vào tưởng tượng hông hoàn toàn như trong thực tế, có nhân vật , cốt truyện.
-Kí:Chú trọng ghi chép đung với thưc tế thường không có cốt truyện , có khi không có cả nhân vật.
*Sự khác nhau giữa truyện và kí là:
- Truyện thường có đầy đủ nhân vật, cốt truyện.
-Kí có thể có hoặc không có nhân vật, cốt truyện.
phân biệt điểm giống và khác nhau giữa hồi kí và du kí ( thời gian,cốt truyện,điểm nhìn trần thuật )
GIÚP VỚI Ạ ĐG CẦN GẤP
AI LÀM ĐC TUI TÍCH ĐIỂM CHO
4/ Bài tập 4:
a/ Kể tên các truyện - kí hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 6 học kì II?
b/ Chỉ ra điểm khác biệt giữa truyện và kí và hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể cho sự khác biệt đó?
c/ Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về một trong số các nhân vật chính qua các văn bản đã học?
Nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích
Nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười
Nhanh lên mình tick cho.
Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .
Giống nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:
-đều là loại truyện dân gian
-đều có yếu tố tưởng tưởng kì ảo
Khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:
| |||||||||
Giống nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười:đều có chi tiết gây cười
Truyện ngụ ngôn | Truyện cười |
Mượn chuyện về loài vật để nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống | Nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội |
* Giống :truyền thuyết và cổ tích
- Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại.
- Những câu chuyện có tính chất hư cấu và không có thật
- Đều răn dạy con người ta làm lành tránh điều ác, đều có ý chiến thắng dành về chân chính, cái tà luôn bị đẩy lùi.
*Khác:
- Truyện cổ tích là những tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lịch sử nhân vật vào với câu chuyện có tính chất lịch sử .
- Truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể, địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .
Truyện là gì?
Kí là gì?
Phân biệt giữa kí và truyện.
- Truyện: Phần lớn các tác phẩm truyện đều sử dụng nhiều trí tưởng tượng, óc sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống và thiên nhiên (nội dung trong truyện không hoàn toàn giống hệt như trong thực tế); có nhân vật, cốt truyện và lời kể.
- Kí: Chú trọng đến việc ghi chép, tái hiện hình ảnh, sự việc của đời sống, cốt truyện thiên nhiên và con người theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả từ những điều mắt thấy, tai nghe (chân thực với thực tế cuộc sống). Kí thường không có cốt truyện rõ ràng, thậm chí có khi không có cả nhân vật.
hok tốt #
truyện là truyện tranh kí là kí hiệu
tk mình nha bạn
- Truyện: Phần lớn các tác phẩm truyện đều sử dụng nhiều trí tưởng tượng, óc sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống và thiên nhiên (nội dung trong truyện không hoàn toàn giống hệt như trong thực tế); có nhân vật, cốt truyện và lời kể.
- Kí: Chú trọng đến việc ghi chép, tái hiện hình ảnh, sự việc của đời sống, cốt truyện thiên nhiên và con người theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả từ những điều mắt thấy, tai nghe (chân thực với thực tế cuộc sống). Kí thường không có cốt truyện rõ ràng, thậm chí có khi không có cả nhân vật.
Hãy nêu điểm giống và khác giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười
1/- Điểm giống nhau :
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn
2/ Điểm khác nhau :
* Truyện cười :
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
* Truyện ngụ ngôn :
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...