Tìm danh từ trong câu sau:
Lớp Minh có thêm học sinh mới. Đó là một cô bạn có cái tên rất ngộ: Thi Ca.
Nguyễn Thị Kim Hòa
Hãy rút ra bài học từ câu chuyện này
Nhà nghèo, bố và mẹ đều mắc bệnh tật nhưng em Nguyễn Thị Mai Thuyên đã có một nghị lực đáng nể phục trong học tập và là tấm gương nghèo vượt khó để các học sinh khác noi gương. Em Thuyên hiện đang là học sinh lớp 7A trường THCS xã Quang Minh (Bắc Quang), con gái đầu của gia đình anh Nguyễn Ngọc Huyến và chị Nguyễn Thị Chiên, trú tại thôn Tân Lâm, xã Quang Minh.
Sinh ra trong gia đình khó khăn (hộ nghèo từ năm 2009 đến nay), nhà có 2 chị em, cả bố và mẹ đều bị bệnh, nguồn thu nhập chính đều phụ thuộc vào sào ruộng của gia đình... Tự nhận thức được những khó khăn của gia đình, ngoài những giờ học trên lớp em giúp đỡ gia đình làm việc nhà, những công việc phù hợp với sức em, dẫu gia đình khó khăn nhưng thay vì mặc cảm về bản thân, em càng lấy đó làm động lực để phấn đấu vươn lên, kết quả nhiều năm liền em đều đạt học sinh khá và giỏi. Là một trong những tấm gương vượt khó tiêu biểu để nhiều bạn học sinh trong trường noi theo.
Tâm sự về những cố gắng, Thuyên bộc bạch: “Ngoài thời gian học trên lớp, em về nhà cũng chỉ học thêm và xem bài mới trước thôi, thời gian còn lại phụ giúp bố mẹ làm những công việc nhà; mỗi khi em được nghỉ, cứ việc gì em làm được em đều giúp bố mẹ. Với em, chỉ cố gắng học thật tốt thì mới không phụ lòng bố mẹ và thầy cô, ước mơ của em là sau này trở thành cô giáo để dạy chữ cho các bạn có hoàn cảnh giống em”. Với sự cố gắng vươn lên trong học tập, em luôn đạt thành tích cao: Từ lớp 1 đến lớp 3 em đạt học sinh giỏi và từ lớp 4 đến lớp 6 em đều đạt học sinh tiên tiến, đó cũng là thành quả, chứng minh nghị lực vượt khó trong học tập của em trong suốt những năm qua... Chị Nguyễn Thị Sang - một hàng xóm của Thuyên chia sẻ: “Cháu Thuyên rất ngoan ngoãn, chăm chỉ, tuy gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ bệnh tật nhưng không vì thế mà cháu bỏ bê việc học hành, trên lớp cháu học giỏi là trò ngoan của thầy cô, về nhà cháu cũng là một đứa con hiếu thảo của gia đình và mọi người xung quanh”. Không chỉ học giỏi cho bản thân mà Thuyên rất nhiệt tình giúp đỡ các bạn trong lớp, những bài nào các bạn không hiểu rõ em đều giải thích cặn kẽ từng chi tiết cho các bạn hiểu rõ và nắm vững, em cũng được các bạn trong lớp rất quý mến. Nguyễn Thị Kim Thu - một bạn học cùng lớp nhận xét: “Bạn Thuyên trong lớp là người rất hoà đồng, học giỏi, bạn còn hay giúp đỡ em và các bạn trong học tập. Những bài nào em không hiểu em đều hỏi bạn và được bạn ấy giải thích rất nhiệt tình, em rất vui khi có được một người bạn học cùng lớp như bạn ấy”.
Những thành tích tiêu biểu và nghị lực phi thường vượt khó, học giỏi, em Nguyễn Thị Mai Thuyên xứng đáng là tấm gương để nhiều bạn cùng trang lứa noi theo. Với những nỗ lực cố gắng, hy vọng một ngày không xa những ước mơ hoài bão của em sẽ sớm trở thành hiện thực.
Thanks nhé
bình nhặt được một túi xách nhỏ trên đường đi học về trong đó có giấy tờ tùy thân mang tên nguyễn thị ngọc và trong đó có rất nhiều tiền có mệnh giá 200000 và 500000 tổng số tiền bình đếm đc trong cái túi là 5000000 triệu đồng . Do bình chót tiêu mất tiền đóng học phí mà bố mẹ đưa nên bình nghĩ rằng "đầng não cũng hậu tạ" nên đã quyết định một số tiền rồi mới đem nộp cho cơ quan công an a) Theo em Bình hành động như vậy có điểm nào đúng, điểm nào sai ?b)nếu là bình em sẽ làm gì trong trường hợp này ?
a)Điểm đúng là Bình đã đưa đồ đánh mất cho công an,điểm sai là Bình đã tự tiện sử dụng tiền của người đánh rơi.
b)Nếu là Bình em sẽ lập tức đưa đến đồn công an và sẽ không sử dụng các tài sản có trong túi của người mất.
Cho A là danh sách tên các học sinh trong lớp được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái, viết thương trình tìm kiếm nhị phân để tìm ra các học sinh có tên là Minh.
def binary_search(names, target):
low = 0
high = len(names) - 1
while low <= high:
mid = (low + high) // 2
mid_name = names[mid]
if mid_name == target:
return mid
elif mid_name < target:
low = mid + 1
else:
high = mid - 1
return -1
# Danh sách tên học sinh trong lớp (đã được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái)
class_names = ["An", "Bình", "Cường", "Đạt", "Hoàn", "Minh", "Nam", "Thảo", "Trung"]
# Tên học sinh cần tìm
target_name = "Minh"
# Gọi hàm tìm kiếm nhị phân
result = binary_search(class_names, target_name)
if result != -1:
print("Học sinh có tên là", target_name, "được tìm thấy tại vị trí", result)
else:
print("Học sinh có tên là", target_name, "không tồn tại trong danh sách.")
Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?
QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH
Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai,điểm thi số 2 đặt tại trường PTTH Bùi ThịXuân,… Mỗi thí sinh có một số báo danh (SOBD) duy nhất, mỗi số báo danh xác định các thông tin: họ và tên (HOTEN), ngày sinh (NGAYSINH), phái (PHAI), hộ khẩu thường trú (TINH),đối tượng dự thi (DOITUONG), ngành đăng ký thi, khu vực của thí sinh (KHUVUC), số hiệu phòng thi. Ví dụ: thí sinh Vũ Mạnh Cường, có số báo danh là 02978, sinh ngày 12/12/1984, phái nam, hộ khẩu thường trú tại Chợ Gạo - Tiền Giang, thuộc khu vực 1,đối tượng là 5B,đăng ký dự thi vào ngành có mã ngành là 01, thi tại phòng thi 0178,điểm thi số 1. Mỗi ngành có một mã ngành (MANGANH) duy nhất, mỗi mã ngành xác định tên ngành (TENNGANH) Mỗi điểm thi có nhiều phòng thi – mỗi phòng thi (PHONGTHI) được đánh số khác nhau ở tất cả các điểm thi. Trong một phòng thi, danh sách các thí sinh được sắp xếp theo thứ tự alphabet (do đó trong một phòng thi có thể có thí sinh của nhiều ngành khác nhau). Mỗi phòng thi có thêm cột ghi chú (GHICHU) - ghi thêm các thông tin cần thiết như phòng thi đó nằm tại dãy nhà nào. Ví dụ phòng thi 0060 nằm ở dãy nhà H lầu 2 -điểm thi số 1 - trường PTTH Bùi Thị Xuân. Mỗi môn thi có một mã môn thi duy nhất (MAMT), mỗi mã môn thi biết các thông tin như : tên môn thi (TENMT), ngày thi (NGAYTHI), buổi thi (BUOITHI), thời gian làm bài thi được tính bằng phút (PHUT). Thời gian làm bài thi của các môn tối thiểu là 90 phút và tối đa là 180 phút (tuỳ theo kỳ tuyển sinh công nhân, trung cấp, cao đẳng hayđại học) Mỗi ngành có một mã ngành, chẳng hạn ngành Công Nghệ Thông Tin có mã ngành là 01, ngành Công Nghệ Hoá Thực Phẩm có mã ngành là 10,… Mỗi đơn vị có cán bộ tham gia vào kỳ thi có một mã đơn vị duy nhất (MADONVI), mã đơn vị xác định tên đơn vị (TENDONVI). Nếu là cán bộ, công nhân viên của trường thì đơn vị là khoa/phòng quản lý cán bộ đó, nếu là giáo viên từ các trường khác thì ghi rõ tên đơn vị đó. Chẳng hạn cán bộ Nguyễn Thanh Liêm đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, cán bộ coi thi Nguyễn Thị Tuyết Mai, đơn vị trường PTTH Ngôi Sao - Quận 1,… Mỗi cán bộ coi thi chỉ làm việc tại một điểm thi nào đó. Mỗi cán bộ có một mã số duy nhất (MACANBO), mỗi MACANBO xác định các thông tin khác như : họ và tên (HOTENCB), đơn vị công tác, chức vụ( CHUCV U) được phân công tại điểm thi, chẳng hạn chức vụ là điểm trưởng,điểm phó, giám sát, thư ký, cán bộ coi thi, phục vụ,… Ví dụ cán bộ Nguyen Van Thanh đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, làm nhiệm vụ thi tại điểm thi số 1, chức vụ là giám sát phòng thi.
cô can tuyên thêm sô hoc sinh nam là:
280 : 100 x 10 = 28 ( hs )
D/S: 28hs
ht
con cặc bài dễ vl mà làm đéo được địt mẹ mày về mà nhờ mẹ giải hộ
nó ko vê thì lam sao
cau có thê viêt lai dê bai duoc ko to doc ko hiêu
Số học sinh nam là:
280 : 100 x 40 = 112 ( em học sinh )
??? Bạn ơi 40% học sinh năm là 112 học sinh rồi mà !! Hơn cả 50 mà ??
Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa của chúng.
a)húng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
b) Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: "Cái đCẹp là cái có ích".
c) Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.
d) Cách mạng tháng Tám thành công. Từ đó, tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới
a, Chúng em học giỏi khiến cha mẹ thầy cô rất vui lòng.
b, Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
c, Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt ta dù du dương, trầm bổng như một bản nhạc
d, Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới.
Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
CẬU BÉ HAM HỌC
Dưới thời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nông dân nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Lên 6 tuổi, Nguyễn Hiền đi học. Cậu rất thông minh, học đến đâu nhớ đến đó. Sau vì nhà nghèo phải nghỉ học, nhưng ngày nào cậu cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Ban đêm, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng làm đèn để học, dùng lá chuối khô thay giấy để tập viết, để làm bài. Cậu nổi tiếng là văn hay chữ tốt.
Năm 13 tuổi, Nguyễn Hiền đi thi và đậu Trạng nguyên. Đó là vị Trạng nguyên trẻ nhất
(Phỏng theo Trinh Đường, Tiếng Việt 4, tập một, NXB Giaos dục Việt Nam, 2015, trang 104)
- Nêu những biểu hiện ham học hỏi của Nguyễn Hiền.
- Việc ham học hỏi đã giúp Nguyễn Hiền đạt được kết quả gì?
a. Những biểu hiện ham học hỏi của Nguyễn Hiền:
- Nhà nghèo phải nghỉ học nhưng ngày nào Nguyễn Hiền cũng đứng ngoài lớp nghe giảng
- Nguyễn Hiền bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng làm đèn học
- Dùng lá chuối khô thay giấy để tập viết, để làm bài
b. Việc ham học hỏi đã giúp Nguyễn Hiền thi đậu Trạng nguyên