Cho tam giác vuông tại A, M là trung điểm BC. Vẽ MN vuông góc AC tại N, NK vuông góc BC tại K, biết MN=15 cm NK = 12cm. Tính diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC vuông tại A, có M là trung điểm của BC, N là hình chiếu của M trên AC. K là hình chiếu của N trên BC. Biết MN=15 cm, NK=12 cm. Tính:
a/ vẽ hình
b/ tính diện tích tam giác ABC
bạn tự vẽ hình nhé
b) Vì N là hình chiếu của M trên AC nên MN vuông góc với AC
=> MN//AB
Xét ΔABC có M là trung điểm của BC
MN//AB
=> N là trung điểm của AC
Xét ΔABC có M là trung điểm của BC
N là trung điểm của AC
=> MN là đường trung bình của ΔABC
=> MN = 1/2.AB
=> AB = 30 cm
Xét ΔMNC vuông tại N có NK là đường cao
=> \(\frac{1}{NK^2}=\frac{1}{MN^2}+\frac{1}{NC^2}\)
=> \(\frac{1}{144}=\frac{1}{225}+\frac{1}{NC^2}\)
=> NC = 20 cm
=> AC = 40 cm
=> diện tích ABC = AB.AC/2 = 30.40:2 = 600 cm2
Chúc bạn làm bài tốt
cho tam giác ABC vuông tại A. có M là trung điểm của BC. N là hình chiếu của M trên AC, K là hình chiếu của N trên BC.biết MN=15cm,NK=12cm. tính diện tích tam giác ABC (vẽ hình dùm mình lun nha ^^)
cho tam giác ABC vuông tại B(AB>BC).Gọi N là trung điểm AC.Từ N,vẽ NM vuông góc AB tại M,NK vuông góc BC tại K.
a)CM:Tứ giác BMNK là hình chữ nhật
b)Tính BK,BN biết AB=12cm,BC=9cm
Cho tam giác ABC vuông tại A. D là trung điểm BC. Vẽ
DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N.
a) Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật.
b) Cho AB = 5cm, AC = 12cm. Tính BC, AD, MN.
c) Trên tia ND lấy điểm K sao cho D là trung điểm NK. Chứng
minh BKCN là hình bình hành.
d) Gọi E, F là trung điểm của DM và DN. Đường thẳng AE, AF
cắt MN tại I, J. Chứng minh NI = MJ
chỉ đi mà
cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. trên tia đối của MA lấy D sao cho M là trung điểm của AD.
Từ M kẻ MK vuông góc với AC tại K, kẻ MN vuông góc với Ab tại N, điểm E là gạo điểm của AM và NK. chứng minh ME =1/2 NK.
Cho hình vuông ABCD(AB//CD) góc A =90 độ có đường chéo AB vuông cạnh bên BC Biết AB = 12cm, AD=9 cm
a/ chứng minh tam giác ABD đồng dạng Tam giác BDC
b/Tính diện tích hình thang ABCD
c/gọi E là TRung điểm của DC.từ M bất kì trên Ec kẻ dường thẳng song song với BE cắt BC tại N và BD tại K. Chứng minh MN+NK=2EB
cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH ( H thuộc BC )
a cm H LÀ TRUNG DIÊM của BC và góc BAC = góc HA
b kẻ H vuông AB TẠI M , HN vuông với AC tại N . cm tam giác AMN cân tại A
c vẽ điểm P sao cho điêm H là trung điểm của NP . cm BC là đương trung trực của MP
d MP cắt BC tại K , NK cắt MH tại D . cm AH , MN, DP CÙNG ĐI QUa 1 điểm
Cho tam giác ABC . Gọi I là giao điểm của các tia phân giác trong . Kẻ IM vuông góc với AB , IN vuông góc với BC , IK vuông góc với CA (M thuộc AB , N thuộc BC , K thuộc AB ) . Qua A vẽ đường thẳng a song song với MN cắt NK tại E , đường thẳng b song song với NK cắt NM tại D . ED cắt AC , AB tại P ,Q . C/m PQ // BC
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M, N sao cho BM=MN=NC
a) CMR Tam giác AMN là tam giác cân
b) Kẻ MH vuông góc với AB(H thuộc AB), NK vuông góc với AC (K thuộc C). MH và NK cắt nhau tại O. Tam giác OMN là tam giác gì, vì sao?
c) Cho góc MAN = 60 độ. Tính số đo góc của tam giác ABC. Khi đó tam giác OMN là tam giác gì?