Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
23 tháng 12 2020 lúc 21:16

Em chụp ảnh hình mạch điện lên nhé.

Nghi hai dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 11 2023 lúc 16:37

a) Do \(R_2//R_3\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\Omega\)

b) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\Rightarrow U_3=I_3R_3=0,3\cdot10=3V\) 

Mà: \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=3V\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2A\)

Lại có: \(I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow I_1=I_{23}=0,5A\)

c) HĐT v giữa hai đoạn mạch là:

\(U=U_1+U_{23}=I_1R_1+U_{23}=9\cdot0,5+3=7,5V\)

kietdvjjj
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 20:20

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\Omega\)

b. \(U=U1=U2=36V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=36:10=3,6A\\I2=U2:R2=36:15=2,4A\end{matrix}\right.\)

 

\(I'=I3=I=I1+I2=3,6+2,4=6A\left(R3ntR12\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2017 lúc 5:22

Ta thấy I1 = I23= 0,4A

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Hiệu điện thế của mạch là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua điện trở R2Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua điện trở R3Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

Minh Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
16 tháng 11 2021 lúc 12:20

a) Sơ đồ bạn tự vẽ giúp mình nha : 

Điện trở tương đương của đoạn mạch : 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=15+30=45\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua mạch chính : 

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{45}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)

Công suất tiêu thụ của toàn mạch : 

\(P=UI=15.\dfrac{1}{3}=5\left(W\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 19:37

a. \(R=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)

b. \(U=IR=2\cdot3=6V\)

c. \(U=U1=U23=6V\left(R1//R23\right)\)

\(I1=U1:R1=6:6=1A\)

\(I23=I2=I3=I-I1=2-1=1A\left(R2ntR3\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P1=I1^2\cdot R1=1\cdot6=6\\P2=I2^2\cdot R2=1\cdot2=2\\P3=I3^2\cdot R3=1\cdot4=4\end{matrix}\right.\)(W)

Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 10 2023 lúc 10:01

CTM: \(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)

a)\(R_{23}=R_2+R_3=12+12=24\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{6\cdot24}{6+24}=4,8\Omega\)

b)\(U_1=U_{23}=U=12V\)

\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{4,8}=2,5A\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{6}=2A\)

\(I_2=I_3=I_{23}=I_m-I_1=2,5-2=0,5A\)

Trần Minh Thư
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 12 2021 lúc 17:03

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=3+4=7\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_{23}=3A\)

\(U_{23}=I_{23}.R_{23}=3.4=12\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(Q_{tỏa}=A=P.t=I^2.R.t=3^2.7.10.60=37800\left(J\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2018 lúc 15:52

Vì  R 3  song song với  R 1 và  R 2  nên:

U = U 1 = U 2 = U 3  = 4,8V

I = I 1 + I 2 + I 3 → I 3 = I - I 1 - I 2  = 1,5 – 0,8 – 0,4 = 0,3A

Điện trở  R 3  bằng: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Điện trở tương đương của toàn mạch là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9