Giúp mik câu 16 vs 😘😘😘
Giúp mik câu này nha 😘😘😘
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là: Q1=m1x c1(t1-t2) =0,5x380x(80-20)=11400J
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2=11400J
=>Nhiệt lượng nước nhận thêm là: 11400J
Nước nóng thêm: Δt=Q2/m2 x c2= 11400/0,5x4200=38/7
Nhiệt lượng đồng toả ra: Qtoả= m1 . c1 . Δ1= 0,5 . 380 . (80-20)= 11400J
Mà theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Qtoả=Qthu
⇒Qthu= 11400J
Ta có: Qthu = m2 .c2 . Δ2
⇒0,5 . 4200 . (20-t2) = 11400
⇔ 42000 - 2100t2 = 11400
⇔ -2100t2 = -30600
⇔t2= \(\dfrac{-30600}{-2100}\approx14,57\)độ C
Vậy nước nóng thêm: t-t2= 20-14,57= 5,43 độ C
Giải giúp mik câu 1 nha ☺️😘😘😘
Bạn áp dụng định lý Ta-lét là ra hết nhé
Hiện nay anh hơn em 7 tuổi .Hỏi mấy năm nữa tuổi anh gấp 3 lần tuổi em ?
giúp mik vs nhé 😘😘😘😘😘
Mn bn ơi giúp mik vs nha, mik đg cần gấp😢😢😢
Biểu thức nào sau đây ko phụ thuộc các biến( có 2 câu nhưng mik làm hết 1 câu rùi, còn có câu này thui)
X × (x mũ 2 + x + 1) - x mũ 2 (1 + x) - x - 7
Mấy bn dễ thương giúp mik nha😘😘😘
Ta có \(x.\left(x^2+x+1\right)-x^2.\left(1+x\right)-x-7\)
\(=x^3+x^2+x-x^2-x^3-x-7\)
\(=\left(x^3-x^3\right)-\left(x^2-x^2\right)-\left(x-x\right)-7\)
\(=-7\)
Do đó giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến
Vậy...
Mik ghi nhầm " biểu thức nào sau đây ko phụ thuộc vào biến" mới đúng nha
Giúp mình câu này nha mai mik thi r😍😘😘
Tóm tắt:
m2 = 300g = 0,3kg
m1 = 350g = 0,35kg
t2 = 1000C
t1 = 57,50C
t = 700C
c1 = 4200J/kg.K
a) Qthu = ?
b) c2 = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu = m1c1( t - t2 ) = 0,35.4200.(70 - 57,5) = 18375J
b) Nhiệt dung riêng của chì:
\(c_2=\dfrac{Q}{m_2\left(t_2-t\right)}=\dfrac{18375}{0,3.\left(100-70\right)}=2041,6J/kg.K\)
ủa kì vậy, mình tính đi tính lại thì kết quả vẫn y như thế
mà mình xem bảng thì c của chì là 130J/kg.K chắc đề sai :v
Quá khứ của "buy" là gì
Mọi người giúp mik nha
Thank mọi người nhìu
😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😘😘😘😘😘😘😘😘😘😘😘😘😇😇😇😂😂😂
TL:
-Quá khứ của buy là bought.
-Phân từ quá khứ của buy cũng là bought.
học tốt
Thank mọi người
Bạn nào giúp cho mik bài 2 nha . Mik đang cần gấp để nộp bài cho cô nha.😘😘😘😘
bn đánh bài tập 2 ra hộ mik với chứ để ảnh khó nhìn lém
Bài 3:
\(\widehat{A_1}=110^0;\widehat{A_2}=70^0;\widehat{A_3}=70^0\)
\(\widehat{B_3}=55^0;\widehat{B_4}=125^0;\widehat{B_1}=125^0\)
Viết đoạn văn từ 10-12 câu suy nghĩ về Lão Hạc( Lão Hạc)
Mấy bạn giúp mik nha😘😘😘mik đg cần gấp😍😍😍
.Qua truyện ngắn'' Lão Hạc'' của tác giả Nam Cao ta thấy lão hạc là 1 người nông dân nghèo khó nhưng giàu tình yêu thương. Sau khi bán cậu Vàng-người bạn duy nhất của ông khi về già, lão đã rất hối hận và dằn vặt khi nhỡ tâm lừa 1 con chó. Vì có lòng yêu thương con trai hết mực, và không muốn động vào số tài sản mà lão để lại cho con, lão đã tự lo đã đám tang của mình và két liễu cuộc đời bằng bả chó. Chỉ có binh Tư và ông giáo hiểu vì sao lão chết. Qua đó, truyện chúng rằng lão là 1 con người nhân hậu, giàu lòng tự trọng và là 1 ngừi cha yêu thương con hết mực.
Trong văn bản" Lão Hạc" của Nam Cao, lão Hạc là hình ảnh điển hình cho những người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8 có cuộc sống nghèo khổ nhưng phẩm chất vô cùng cao đẹp. Lão là 1 người giàu lòng yêu thương, sống nhân hậu và có lòng tự trọng cao. Tuy vậy nhưng lão có cuộc sống nghèo khổ, cô đơn. Vợ lão mất sớm, con trai duy nhất thì phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su, sống cô đơn với 1 con chó để bầu bạn, tải sản chỉ có 1 mảnh vườn và 1 ít tiền. Sau khi bán cậu Vàng - người bạn duy nhất khi về già, lão thấy hối hận, sống day dứt, dằn vặt, đau xót tột cùng. Lão Hạc là người có ý thức cao về lẽ sống nên sau khi gửi số tiền ít ỏi cho ông giáo thì lão từ chối tất cả cái gì mà ông giáo cho. Vì là người có lòng tự trọng nên sau khi chết lão ko muốn làm phiền tới hàng xóm,nhờ ông giáo lấy số tiền đó để làm ma chay. Mọi người trong làng ko ai hiểu nguyên nhân tại sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu. Trong xã hội thực dân phong kiến, lão Hạc như ngọn đèn lay lắt trước gió. Qua văn bản "Lão hạc", tác giả đã cho ta thấy phẩm giá tốt đẹp và nhân cách trong sạch của lão Hạc nói riêng cũng như những người nông dân nói chung.
Cho mik hỏi câu f 4 nha MN😘😘😘
\(n_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(1\right)}=3\cdot1=3\left(mol\right)\)
\(n_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(2\right)}=3\cdot2=6\left(mol\right)\)
\(C_{M_{C_{12}H_{22}O_{11}}}=\dfrac{3+6}{3+3}=1.5\left(M\right)\)
Ta có: $n_{duong1}=3(mol);n_{duong2}=6(mol)$
Do đó $C_{M/duongsau}=\frac{3+6}{3+3}=1,5M$
V dd = 3 + 3 = 6(lít)
n đường = 3.1 + 3.2 = 9(mol)
=> CM đường = 9/6 = 1,5M