Những câu hỏi liên quan
ShadTM_ chan
Xem chi tiết
phạm linh đan
Xem chi tiết
Trần Quang Huy
29 tháng 11 2021 lúc 10:18

câu 1 là Bảo Đại , câu 2 là bộ luật Gia Long , câu 3em chưa biết , câu 4 là huế , câu 5 em chưa bít , câu6 là Lý Thường Kiệt , câu 7 em nghĩ là vì biết trước quân Tống sắp đánh sang nên Lý Thường Kiệt đánh để làm quân Tống hoảng loạn và làm tiêu bớt sức mạnh quân tống

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dung
Xem chi tiết
lương thị thanh tình
3 tháng 1 2017 lúc 21:12

không nên tiếp tục chiến tranh mà nên quay về nước để bớt thương vong, tránh thù hận và nhân dân được sống yên bình

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Dung
3 tháng 1 2017 lúc 23:17

tiến công trước để tự vệ

lui quân để tránh thế mạnh của giặc, phản công khi chúng khó khăn

Biện pháp giảng hòa với quân tống khi kháng chiến thắng lợi

vì để giữa mối quan hệ giữa hai nước,không kích động sự hằn thù giữa hai nước để bảo vệ được nền độc lập lâu dài.....

Bình luận (0)
Trung Trần
22 tháng 1 2017 lúc 19:21

- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa.

Bình luận (0)
Đinh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Thùy Trang
9 tháng 1 2018 lúc 19:40

Chủ động giảng hòa khi dành được chiến thắng. Trong các cuộc kang chiến về sau ông cha ta đã chủ động giảng hòa để giữ hòa bình lâu dài, không tiếp tục chiến tranh mà quay về nước để đảm bảo sự yên bình cho nhân dân, tránh sự hằn thù giữa hai nước để giữ hòa bình thời gian dài.

Mk không chắc đúng nhưng bạn cứ tham khảo nhé! thanghoathanghoathanghoa

Bình luận (0)
lương thị thanh tình
3 tháng 1 2017 lúc 21:17

không nên tiếp tục chiến tranh mà nên quay về nước để đảm bảo sự yên bình cho nhân dân, tránh sự thù hận và bớt thương vong.

MÌNH CHỈ GIÚP ĐƯỢC NHIÊU ĐÓ THÔI, CÒN LẠI BẠN TỰ LÀM NHÉ!hihihehe

Bình luận (0)
vu thi linh chi
16 tháng 1 2017 lúc 20:23

chủ động giảng hòa để giữ hòa bình lâu dài đó bạnhaha

Bình luận (0)
do lyna
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
1 tháng 10 2016 lúc 15:13

Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ? 

- Vì nhà Tống gặp phải  nhũng khó khăn chồng chất trong nước ngân khố cạn kiệt , tài chính nguy ngập , nội bộ mâu thuẫn , và thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu ,....

nên mới dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng nói trên nên mỚI XÂM LƯỢC ĐẠI VIỆT

 

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Trung
1 tháng 10 2016 lúc 15:15

Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đách giặc của Lý Thường Kiệt 

 Là Tiến công trước để tự vệ , ngồi yên đọi giặc không bằng đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc 

Bình luận (1)
Nguyễn Thu Huyền
30 tháng 10 2016 lúc 20:38

???

 

Bình luận (0)
mai  love N
Xem chi tiết
Huy Đặng
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 12 2021 lúc 11:11

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
4 tháng 12 2021 lúc 11:12

B

 

Bình luận (0)
Minz
4 tháng 12 2021 lúc 11:22

B :) 

Bình luận (0)
TheLoserGamer_Bruh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
22 tháng 12 2021 lúc 19:42

CÂU 1

- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:

+ Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, dân chúng khởi nghĩa khắp nơi.

+ Biên cương phía Bắc, thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.

=> Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt với mong muốn giành thắng lợi để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên.

Bình luận (1)
Vương Hương Giang
22 tháng 12 2021 lúc 19:43

Lời giải chi tiết

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.

Ý nghĩa lịch sử:

- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.

- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.

Bình luận (3)
Quảng Đăng đại Vượng
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
6 tháng 12 2018 lúc 12:53

Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

Bình luận (0)
Tập-chơi-flo
6 tháng 12 2018 lúc 12:54

Những điểm giống và khác nhau trong cách đánh quân xâm lược Nguyên ở cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba : Dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba để biết được cách đánh giặc của nhà Trần, khi quân giặc mới tấn công vào xâm lược nước ta, với một lực lượng quân sự mạnh thì nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, kế sách gì và khi quân giặc lâm vào tình thế khó khăn thì nhà Trần đã làm gì. Có giống với chủ trương kế sách của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai. Đồng thời, dựa vào diễn biến trận Bạch Đằng đánh đắm đoàn thuyền lương của giặc để thấy những điểm khác nhau trong kháng chiến lần thứ ba. Căn cứ vào những biểu hiện giống và khác nhau giữa lần kháng chiến thứ hai và thứ ba để trả lời.

Bình luận


 

Bình luận (0)
Tập-chơi-flo
6 tháng 12 2018 lúc 12:55

Chiến thuật này do Trần Hưng Đạo, một danh nhân quân sự của VN và thế giới sáng tạo nên vào thế kỷ 13. Nguyên lí của nó như sau:
Theo cách tính thời bấy giờ, trong vòng 1 tháng 50 vạn đại quân ăn hết tối thiểu 30 vạn thạch gạo. Để vận chuyển số gạo này từ Ung Châu (Trung Quốc) sang VN cần chừng 40 vạn dân phu đi liên tục ko nghỉ trong vòng 10 ngày (nếu đi đường thủy) hoặc 20 ngày (nếu đi đường bộ). Tuy nhiên, dân phu cũng cần phải ăn mới đi đc nên số lượng lương thực đến tay binh sỹ chắc chắn ít hơn nhiều so với con số ban đầu, cộng thêm những tổn thất dọc đường (do hư hỏng, do bị đối phương chặn đường cướp mất) thì quân giặc chỉ đáp ứng tối đa 50% nhu cầu lương thực của chúng mà thôi. Do đó, để duy trì chiến tranh, quân giặc chỉ còn cách cướp bóc lương thực tại các vùng chiếm đóng để giải quyết nhu cầu tại chỗ. Nắm đc đặc điểm này, Trần Hưng Đạo chủ trương sơ tán toàn bộ con người và tài sản tại các vùng đông dân cư và ko có nhiều ý nghĩa về mặt quân sự sang những khu vực an toàn dưới sự bảo hộ của quân chủ lực triều đình, chấp nhận nhường lại một bộ phận lớn lãnh thổ (chủ yếu là vùng đồng bằng) cho đối phương, tránh những trận đánh công kiên hao người tốn của, mạt khác tung quân do thám cắt đứt nguồn tiếp tế từ Trung Quốc cho kẻ địch. Như vậy, sau một thời gian chiếm đóng, quân giặc đứng trước 2 khó khăn lớn: 
- Thiếu lực lượng: Vùng chiếm đóng càng mở rộng, địch càng phải dàn mỏng lực lượng để bảo vệ thành quả chiến tranh. Tuy nhiên, khi chưa tiêu diệt được bộ đội chủ lực và cơ quan đầu não kháng chiến của đối phương, việc làm này vô cùng nguy hiểm vì một khi đói phương phát động chiến tranh nhân dân rộng khắp thì đội quân xâm lược sẽ bị rơi vào thế bị cô lập, lúng túng và bị động đối phó. Nhẹ tất mất công mà ko đc việc gì, nặng thì toàn quân bị dồn vào chỗ chết. 
- Thiếu lương ăn: Như đã nói ở trên, quân đội viễn chinh sau nhiều ngày chiến đấu trong điều kiện đói khát sẽ mất tinh thần và suy sụp rất nhanh. Nếu đối phương dùng đến thủ đoạn tàn độc (hạ độc nguồn nước uống) thì chắc chắn ko sống nổi qua 1 tháng. 
Như vậy, bằng việc áp dụng chiến thuật "vườn không nhà trống", Trần Hưng Đạo đã từng bước nhường thế chủ động cho giặc rồi lại đoạt lại thế chủ động từ tay giặc theo một phương án đơn giản.

Bình luận (0)