Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Laura Margaret
Xem chi tiết
Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
16 tháng 11 2015 lúc 11:57

Tổng các chữ số của số 111...1 (n số 1 là: 1.n

=>tổng các chữ số của số A là: 8n+1n=n(8+10=9n chia hết cho 9

Vì toongr các chữ số của A chia hết cho 9 

nên A chia hết cho 9 (đpcm)

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
24 tháng 3 2017 lúc 21:16

ta có p là số nguyên tố lớn hơn 3 và p=5,7,11,13,17,......

24 là số chẵn mà p2 là số lẻ nên 

pkhông chia hết cho 24

(mới lớp 5 không biết nhiều ^^ )

Luyện Thị Thanh Thuý
24 tháng 3 2017 lúc 21:25

B(24) thuộc{24;48;72;96;...}

mà  

Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
24 tháng 7 2020 lúc 9:33

mình thêm nữa là cách trình bày của câu này như thế nào:

x chia hất cho 12, x chia hết cho 25, x chia hết cho 30 và 0< x<500

Khách vãng lai đã xóa
Xuân  anh 123
24 tháng 7 2020 lúc 9:43

Ư(90)={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90;}

Ư(126)={1;126;63;2;3;42;6;21;7;18;14;9}

Ư(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}

Ư(63)={1;3;7;9;21;63}

Ư(105)={1;3;5;;7;15;21;35;105}

mik chỉ biết làm tới đây thôi ! xin lỗi nha

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
24 tháng 7 2020 lúc 9:50

1) Ư(90) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 9 ; 10 ; 15 ; 18 ; 30 ; 45 ; 90} 

Ư(84) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 12 ; 14 ; 21 ; 28 ; 41  ; 84}

Ư(63) = (1 ; 3 ; 7 ; 9 ; 21 ; 63} 

Ư(105) = {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 15 ; 21 ; 35 ; 105}

2) 8 \(⋮x-2\)

=> \(x-2\inƯ\left(8\right)\)

=> \(x-2\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

=> \(x\in\left\{3;4;6;10\right\}\)

b) x - 2\(⋮32\)

=> \(x-2\in B\left(32\right)\)

=> \(x-2\in\left\{0;32;64;...\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;34;66;...\right\}\)

c) \(x-2⋮48\)

=> \(x-2\in B\left(48\right)\)

=> \(x-2\in\left\{0;48;96;...\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;50;98;...\right\}\)

3) Ta có : \(\hept{\begin{cases}x⋮12\\x⋮25\\x⋮30\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(12;15;30\right)}\)

mà 12 = 22.3

25 = 52

30 = 2.3.5

=> BCNN(12 ; 25; 30) = 22.52.3 = 300

Lại có \(BC\left(12;25;30\right)\in B\left(300\right)\)

=> \(x\in B\left(300\right)\)

=> \(x\in\left\{0;300;600;...\right\}\)

mà 0 < x < 500

=> x =300

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Phương Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tố Nữ
5 tháng 10 2015 lúc 19:32

                                                    Giải

Bài 1:

a) Ta có: A=3+32+33+34+........+359+360=(3+32)+(33+34)+..........+(359+360)

                =12+32x (3+32)+.......+358 x (3+32)=12+3x 12+..........+358 x 12

                =12 x (32 +...............+358)= 4 x 3 x (32 +...............+358)

Vì: m.n=m.n chia hết cho n hoặc m. Mà ở đây ta có 4 chia hết cho4.

=> Tổng này chia hết cho 4.

Bài 2:

Ta có: 12a chia hết cho 12; 36b chia hết cho 12.

=> tổng này chia hết cho 12.

Bài 4:a) Ta có: 5 + 5^2 + 5^3= 5 + (.........5) + (............5) = (............5)

Vậy tổng này có kết quả có chữ số tận cùng là 5. Mà những số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.

=> Tổng này chia hết cho 5.

 

Phạm Nguyễn Mai Ly
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
11 tháng 10 2016 lúc 17:37

gọi B là tên biểu thức trên

Ta có :

B = 1+21+22+23+24+25

B = ( 1 + 21 + 22 ) + ( 2+ 24 + 25 )

B = 9 + 23 . ( 1 + 21 + 22 )

B = 9 + 23 . 9

B = 9 . ( 1 + 23 ) chia hết cho 9

Trần Quỳnh Mai
11 tháng 10 2016 lúc 17:46

1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25

= ( 1 + 2 + 2) + ( 23 + 24 + 25 )

= ( 1 +  2 + 22 ) + 23 ( 1 + 2 + 22 )

= 1 . 9 + 23 . 9

= ( 1 + 23 ) . 9

=> 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 chia hết cho 9 

Bi Bi Di
Xem chi tiết
phạm thị giang
25 tháng 9 2017 lúc 21:38

 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

Hari Won
Xem chi tiết
jerry
Xem chi tiết
Angle Love
24 tháng 8 2015 lúc 22:32

ta có:C=1+3+32+33+...+311

=(1+3+32)+(33+...+311)

=1.(1+3+32)+...+39.(1+3+32)

=1.13+...+39.13

=(1+...+39).13 chia hết cho 13

b.C=1+3+32+33+...+311

=(1+3+32+33)+(...+311)

=1.(1+3+32+33)+(...+311)

=1.(1+3+32+33)+...+38.(1+3+32+33)

=1.40+...+38.40

=(1+...+38).40 chia hết cho 40

jerry
26 tháng 8 2015 lúc 9:26

cảm ơn bạn "ANGLE LOVE" nhiều nhé!

thanks! hi ....hi ...!