Căn 2x-3 =3
Giải phương trình sau: 3+căn(2x-3)=x
(Căn x+1)(2 căn x-3)-2x=-4
Căn (2x+1)- x+1= 0
a: \(3+\sqrt{2x-3}=x\)
=>\(\sqrt{2x-3}=x-3\)
=>x>=3 và 2x-3=(x-3)^2
=>x>=3 và x^2-6x+9=2x-3
=>x>=3 và x^2-8x+12=0
=>x>=3 và (x-2)(x-6)=0
=>x>=3 và \(x\in\left\{2;6\right\}\)
=>x=6
b: \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)-2x=-4\)
=>\(2x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-3-2x=-4\)
=>\(-\sqrt{x}-3=-4\)
=>\(-\sqrt{x}=-1\)
=>căn x=1
=>x=1(nhận)
c: \(\sqrt{2x+1}-x+1=0\)
=>\(\sqrt{2x+1}=x-1\)
=>x>=1 và (x-1)^2=2x+1
=>x>=1 và x^2-2x+1=2x+1
=>x>=1 và x^2-4x=0
=>x(x-4)=0 và x>=1
=>x=4
a) (2x/ căn (5) - căn (3) ) - (2x/ căn(3)+ 1)= căn (5) +1
b) x - 6căn (x-3) -10=0
Tìm GTNN của 1/căn(2x-3)+4/căn(y-2)+16/căn(3z-1)+căn(2x-3)+căn(y-2)+căn(3z-1)
Đặt \(A=\frac{1}{\sqrt{2x-3}}+\frac{4}{\sqrt{y-2}}+\frac{16}{\sqrt{3z-1}}+\sqrt{2x-3}+\sqrt{y-2}+\sqrt{3z-1}\)
Điều kiện xác định : \(\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\y\ge2\\z\ge\frac{1}{3}\end{cases}\)
Ta có : \(A=\left(\frac{1}{\sqrt{2x-3}}+\sqrt{2x-3}-2\right)+\left(\frac{4}{\sqrt{y-2}}+\sqrt{y-2}-4\right)+\left(\frac{16}{\sqrt{3z-1}}+\sqrt{3z-1}-8\right)+14\)
\(=\frac{\left(2x-3\right)-2\sqrt{2x-3}+1}{\sqrt{2x-3}}+\frac{\left(y-2\right)-4\sqrt{y-2}+4}{\sqrt{y-2}}+\frac{\left(3z-1\right)-8\sqrt{3z-1}+16}{\sqrt{3z-1}}+14\)
\(=\frac{\left(\sqrt{2x-3}-1\right)^2}{\sqrt{2x-3}}+\frac{\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2}{\sqrt{y-2}}+\frac{\left(\sqrt{3z-1}-4\right)^2}{\sqrt{3z-1}}+14\ge14\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}\left(\sqrt{2x-3}-1\right)^2=0\\\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2=0\\\left(\sqrt{3z-1}-4\right)^2=0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=2\\y=6\\z=\frac{17}{3}\end{cases}\) (TMĐK)
Vậy Min A = 14 <=> (x;y;z) = (2;6;\(\frac{17}{3}\))
2x^2 - 2(2 căn 2 - 2)x +3 = 2 căn 2
2x^2 - 6(căn 2 +1)x +8 căn 2 =4 căn 2
3x^2 - 2(2 căn 3 - 1)x + 3 = 2 căn 3
2x2-\(2\left(2\sqrt{2}-2\right)\)x+3=\(2\sqrt{2}\)
\(\Delta'=\left(2\sqrt{2}-2\right)^2-2\left(3-2\sqrt{2}\right)\)
\(=12-8\sqrt{2}-34+24\sqrt{2}\)
\(=-22+16\sqrt{2}>0\)
=> pt có 2 nghiệm gì đấy mình chưa học cái này
b c tương tự
Giải phương trình:
a) Căn bậc 3(2x+2) + căn bậc 3(x-2) + căn bậc 3(9x)
b) căn bậc 3(x-1) + căn bậc 3(x-2) + căn bậc 3(2x-3)
c) căn bậc 3(x+a)² + căn bậc 3(x²-a²) = 2 căn bậc 3(x-a)², a khác 0
vào tìm câu hỏi tương tự ik Thành Trương
Chúc bạn học tốt
Cho -3/2<=x<=3/2 và căn(3+2x) - căn(3-2x)=a.tính giá trị biểu thức c=căn[6+ 2 căn(9-4x^2)]/x theo a
Giải pt
a1)1/3 căn x-2 -2/3 căn 9x-18 +6 căn x-2/81 =-4
a2)căn 9x+27 +4 căn x+3 -3/4 căn 16x+48 =0
a3)căn 1-x +căn 4-4x -1/3 căn 16-16x +5=0
a4)căn x-3=3-x
a5)căn x^2-1 -x^2+1=0
b1)căn x^2-2x+1 =x^2-1
b2)căn 4x^2-9 = 2 căn 2x+3
b3)3 căn x^2-1 +2 căn x+1=0
b4)căn x^2-4 +căn x^2+4x+4 =0
b5)căn 4x^2-20x+25 +4x^2=25
Giúp mình với
a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82
Đặt : x - 4 = a , ta có :
( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82
⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82
⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0
⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0
⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0
⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0
⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0
Do : a2 + 10 > 0
⇒ a2 - 4 = 0
⇔ a = + - 2
+) Với : a = 2 , ta có :
x - 4 = 2
⇔ x = 6
+) Với : a = -2 , ta có :
x - 4 = -2
⇔ x = 2
KL.....
b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8
⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680
⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680
Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :
( t - 1)( t + 1) = 1680
⇔ t2 - 1 = 1680
⇔ t2 - 412 = 0
⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0
⇔ t = 41 hoặc t = - 41
+) Với : t = 41 , ta có :
n2 - 9n + 19 = 41
⇔ n2 - 9n - 22 = 0
⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0
⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0
⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0
⇔ n = - 2 hoặc n = 11
+) Với : t = -41 ( giải tương tự )
@Giáo Viên Hoc24.vn
@Giáo Viên Hoc24h
@Giáo Viên
@giáo viên chuyên
@Akai Haruma
tim x biet (3-căn 2x)*(2-3 căn 2x)=6x-5
\(\left(3-\sqrt{2x}\right)\left(2-3\sqrt{2x}\right)=6x-5\)ĐK : x>= 0
\(\Leftrightarrow6-9\sqrt{2x}-2\sqrt{2x}+6x=6x-5\)
\(\Leftrightarrow-11\sqrt{2x}+6x+6=6x-5\Leftrightarrow-11\sqrt{2x}=-11\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x}=1\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\)
Giải các pt sau:
1)x- căn 2x-5=4
2)căn 2x² - 8x +4=x -2
3)căn x²+ x -12=8- x
4)căn x² - 3x -2= căn x -3
5)căn 2x + 1=2 + căn x - 3
6)căn x +2 căn x-1 -căn x - 2 căn x-1=-2
7) căn x-2 +căn x+3 =5
8) căn x² -4x +3 + x² -4x =-1
2: =>2x^2-8x+4=x^2-4x+4 và x>=2
=>x^2-4x=0 và x>=2
=>x=4
3: \(\sqrt{x^2+x-12}=8-x\)
=>x<=8 và x^2+x-12=x^2-16x+64
=>x<=8 và x-12=-16x+64
=>17x=76 và x<=8
=>x=76/17
4: \(\sqrt{x^2-3x-2}=\sqrt{x-3}\)
=>x^2-3x-2=x-3 và x>=3
=>x^2-4x+1=0 và x>=3
=>\(x=2+\sqrt{3}\)
6:
=>\(\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=-2\)
=>\(\sqrt{x-1}+1-\left|\sqrt{x-1}-1\right|=-2\)
=>\(\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\sqrt{x-1}+1+2=\sqrt{x-1}+3\)
=>1-căn x-1=căn x-1+3 hoặc căn x-1-1=căn x-1+3(loại)
=>-2*căn x-1=2
=>căn x-1=-1(loại)
=>PTVN
1) ĐK: \(x\ge\dfrac{5}{2}\)
pt <=> \(x-4=\sqrt{2x-5}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\\left(x-4\right)^2=2x-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\x^2-8x+16=2x-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\x^2-10x+21=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\\left(x-3\right)\left(x-7\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\\left[{}\begin{matrix}x=3\left(l\right)\\x=7\left(n\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=7
2) ĐK: \(2x^2-8x+4\ge0\)
pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\2x^2-8x+4=x^2-4x+4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x^2-4x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\left(x-4\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\x=4\left(n\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=4
3) ĐK: \(x\ge3\)
pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\x^2+x-12=x^2-16x+64\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\17x=76\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\x=\dfrac{76}{17}\left(n\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy, pt có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{76}{17}\)\(\)
4) ĐK: \(x\ge3\)
pt <=> \(x^2-3x-2=x-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{3}\left(n\right)\\x=2-\sqrt{3}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)