cho ttaajp hợp A=0,-5,7.viết tập hợp Bcasc phân số a/b mà a thuộc A b thuộc B
Cho hai tập hợp A={5,7}, B={2,9}
viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phân tử thuộc A, một phần tử thuộc B.
gọi C là tập hợp thuộc tập hợp A , ta viết :
C= { 7 , 3 }
gọi D là tập hợp thuộc tập hợp B, ta viết :
D = { 2 , 4 }
Bài 7: Cho tập hợp A = {0; -3, 5}. Viết tập hợp B các phân số 𝑚𝑛 mà m, n thuộc A.
Cho tập hợp A = { 0; -3; 5 }. Viết tập hợp B các phân số m/n mà m,n thuộc A. ( Nếu có hai phân số bằng nhau thì chỉ cần viết một phân số)
Vì m và n thuộc 0;-3;5 nên n phải khác 0 ( vì m./n là phân số )
Ta có các phân số đó là \(-\frac{3}{5};\frac{0}{3};\frac{0}{5};-\frac{5}{3}\)
Do đó ta có tập hợp \(\left\{\frac{-3}{5};\frac{-5}{3};\frac{0}{5};\frac{0}{3}\right\}\)
Vậy \(B=\left\{-\frac{3}{5};-\frac{5}{3};\frac{0}{3};\frac{0}{5}\right\}\)
\(B=\left\{\frac{0}{-3};\frac{0}{5};\frac{-3}{5};\frac{5}{-3}\right\}\)
Vì 0 không thể là mẫu số nên các phân số phải tìm chỉ có thể có mẫu bằng - 3 hoặc 5.
Các phân số có mẫu bằng -3 là : 0/-3 ; -3/-3 ; 5/-3
Các phân số có mẫu bằng 5 là: 0/5 ; -3/5 ; 5/5
Nhưng 0/−3=0=0/5,−3/−3=1=5/5
Vậy chỉ có bốn phân số khác nhau: 0, 1, 5/−3,−3/5
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}.
a) Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B.
b) Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A.
c) Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B.
d) Viết tập hợp G gồm các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B
Cho tâp hợp A = { 2 ; 4 ;6;8;10} và B = { 8;7;6;5;4} .
A ) Viết tập hợp C các số tự nhiên thuộc B mà không thuộc A
B) Viết tập hợp D các số tự nhiên vừa thuộc B vừa thuộc A
\(a,C=\left\{7;5\right\}\\ b,D=\left\{8;6;4\right\}\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`A)`
Tập hợp `C` gồm các STN `\in` B mà `\notin` A
`C={7; 5}`
`B)`
Tập hợp `D` gồm các STN vừa `\in B` vừa `\in A`
`D={4; 6; 8}.`
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33. a. Viết các tập hợp A; B và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử. b. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A mà không thuộc B. c. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B mà không thuộc A
A = { 20 ; 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 }
B = { 27 ; 28 ; 29 ; 30 ; 31 ; 32 }
Tập hợp A và B đều có 6 phần tử
C = { 20 ; 22 ; 24 ; 26 }
D = { 27 ; 29 ; 31 ; 32 }
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33.
a. Viết các tập hợp A; B và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.
b. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A mà không thuộc B.
c. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B mà không thuộc A.
a. A = {20; 22; 24; 26; 28; 30}. Tập hợp A có 6 phần tử
B = {27; 28; 29; 30; 31; 32}. Tập hợp B có 6 phần tử
b. C = {20; 22; 24; 26}
c. D = {27; 29; 31; 32}
Bài 3: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5, B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10.
a) Viết các tập hợp A và B bằng 2 cách
b) Viết tập hợp C các số thuộc A mà không thuộc B. Viết tập hợp D các số thuộc B mà không thuộc A.
a) A = {0; 1; 2; 3; 4} / A = { x \(\in\)N ; x < 5}
B = {4; 5; 6; 7; 8; 9} / B = {x \(\in\) N ; 3 < x < 10}
b) C = {0; 1; 2; 3}
D = {5; 6; 7; 8; 9}
Chúc bạn học tốt!! ^^
a)C1:A={0;1;2;3;4;5};B={4;5;6;7;8;9}
C2:\(A=\left\{x\in N|x\le5\right\};B=\left\{x\in N|3< x< 10\right\}\)
b)C={0;1;2;3}
D={6;7;8;9}
a) A={0;1;2;3;4;5}
A={\(x\in N\)|\(0\le x\le5\)}
B={4;5;6;7;8;9}
B={\(x\in N\)|\(3< x< 10\)}
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}
a, Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
b, Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A
c, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}