Lưu huỳnh trong H2SO4 được lấy từ đâu ra
mn giúp mik ik
Cho em hỏi, lưu huỳnh đc lấy từ đâu ra ạ
Mùi trứng thối là khí lưu huỳnh ạ? Nếu ko phải thì anh chị giúp e nhé
Lưu huỳnh dc lấy từ đây:Lưu huỳnh dạng đơn chất có thể tìm thấy ở gần các suối nước nóng và các khu vực núi lửa tại nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là dọc theo vành đai lửa Thái Bình Dương. Các nguồn phổ biến này là cơ sở cho tên gọi truyền thống brimstone, do lưu huỳnh có thể tìm thấy gần các miệng núi lửa.
Còn về trứng thối có phải LH ko thì đây: Mặc dù lưu huỳnh không được ưa thích do mùi của nó - thường xuyên bị so sánh với mùi trứng ung - mùi này thực ra là đặc trưng của hydro sunfua (H2S); còn lưu huỳnh đơn chất không có mùi
Học lớp 8 heng?
lớp 5 mà hỏi hóa của lớp 8, ai hỏi em mà đến mức độ này vậy?
ừm cái đấy cũng đáng để tìm hiểu vì nó tốt để sau này học nhàn hơn nhưng vẫn khó lắm ;-;
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giặt, chất chống nấm,...
2. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 với Na2SO3
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.
4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế.
5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hoá lưu huỳnh đioxit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm,…
2. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 với Na2SO3
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế
5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hóa lưu huỳnh đioxit
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án D
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm,…
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giặt, chất chống nấm,...
2. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 với Na2SO3
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.
4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế.
5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hoá lưu huỳnh đioxit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3
ĐÁP ÁN D
Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án là C. 4 ( O2 , F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng )
Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Đáp án C.
S + O2 → SO2
S + 3F2 → SF6
3S + 4HNO3 → 3SO2 + 4NO + 2H2O
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý. Giải thích:
a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc ( khí lưu huỳnh đioxit)
b) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
c) Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống ( canxi oxit ) và khí cacbon dioxit thoát ra ngoài.
d) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
Tham khảo!
- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :
Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới
Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới
- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.
Tham khảo:
- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :
a) lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới
c) canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới
- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.
Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích.
a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit).
b) Thủy tinh nóng chảy được đổ thành bình cầu.
c) Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
d) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
Hiện tượng hóa học: a, c
Giải thích có sự tạo thành chất hóa học mới:
Lưu huỳnh + khí oxi -> khí sunfura
canxi cacbonat -> canxi oxit + khí cacbonic
Hiện tượng vật lý: b, d
Các chất chỉ biến dạng về thể nhưng vẫn giữ nguyên được tính chất ban đầu
Tham khaor :
a, Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2.
b,Hiện tượng thủy tinh thổi thành bình cầu là hiện tượng vật lí. Vì sau khi thổi lên, thủy tinh vẫn là thủy tinh, chỉ bị biến đổi hình dạng còn vẫn có tính chất của thủy tinh.
c,
Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. → đây là hiện tượng hóa học do canxi cacbonat bị biến đổi thành canxi oxit và khí cacbon đioxit.d,Hiện tượng vật lí vì cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác dụng với một chất nào khác.
hiện tương hóa học : a , c (vì có sự biến đổi chất này thành chất khác)
hiện tượng vật lý : b,d (vì sau phản ứng các chất không thay đổi)
Từ 80 tấn quặng pirit chứa 40% lưu huỳnh, người ta sản xuất được 73,5 tấn axit sunfuric. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 50% thu được từ 73,5 tấn H 2 SO 4 đã được sản xuất ở trên.
Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 50% thu được :
100 tấn dung dịch có 50 tấn H 2 SO 4
x tấn ← 73,5 tấn
x = 73,5x100/50 = 147 tấn