Những câu hỏi liên quan
Khánh An
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
24 tháng 1 2020 lúc 15:11

Mình đề câu a phải như vậy nè:

\(a,\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-2}+\frac{1}{y-1}=1\\\frac{2}{x-2}-\frac{3}{y-1}=1\end{cases}}\)\(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x\ne2\\y\ne1\end{cases}}\)

Đặt: \(X=\frac{1}{x-2};Y=\frac{1}{y-1}\)

Ta có hệ sau:

 \(\hept{\begin{cases}X+Y=1\\2X-3Y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X=1-Y\\2\left(1-Y\right)-3Y=1\end{cases}}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X=1-Y\\2-5Y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X=\frac{4}{5}\\Y=\frac{1}{5}\end{cases}}}\)

Với \(X=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{1}{x-2}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow4\left(x-2\right)=5\Leftrightarrow x=\frac{13}{4}\)

Với \(Y=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{1}{y-1}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow y-1=5\Leftrightarrow y=6\)

Vậy nghiệm của hệ pt là: \(\left(x;y\right)=\left(\frac{13}{4};6\right)\)

Câu b e nghĩ đề như vậy nè:

\(b,\hept{\begin{cases}\frac{7}{\sqrt{x-7}}-\frac{4}{\sqrt{y+6}}=\frac{5}{3}\\\frac{5}{\sqrt{x-7}}+\frac{3}{\sqrt{y+6}}=\frac{3}{6}\end{cases}}\) \(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x>7\\x>-6\end{cases}}\)

Đặt \(\frac{1}{\sqrt{x-7}}=a\left(a>0\right);\frac{1}{\sqrt{y+6}}=b\left(b>0\right)\)

Ta có hệ pt mới: \(\hept{\begin{cases}7a-4b=\frac{5}{3}\\5a+3b=\frac{13}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}\\b=\frac{1}{6}\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x-7}}=\frac{1}{3}\\\frac{1}{\sqrt{y+6}}=\frac{1}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-7}=3\\\sqrt{y+6}=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-7=9\\x+6=36\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=16\\y=30\end{cases}\left(tmđk\right)}\)

Vậy hệ pt có nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(16;30\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
misu
Xem chi tiết
Lê Bảo Hân
Xem chi tiết
Bin Mèo
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
2 tháng 3 2020 lúc 9:54

Đặt \(u=\sqrt{x+2};v=\sqrt{x+y}\)

Hệ trở thành \(\hept{\begin{cases}6u=v\left(1\right)\\\frac{3}{v}+\frac{2}{u}=\frac{1}{2}\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\frac{6u+4v}{2uv}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5v}{2uv}=\frac{1}{2}\)(Thay từ (1))

\(\Leftrightarrow\frac{5}{2u}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{u}=\frac{1}{5}\Rightarrow u=5\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+2}=5\Rightarrow x+2=25\Rightarrow x=23\)

u = 5 nên v = 30 hay \(\sqrt{x+y}=30\Rightarrow x+y=900\Rightarrow y=877\)

Vậy hệ có 1 nghiệm (23;877)

Khách vãng lai đã xóa
Bin Mèo
2 tháng 3 2020 lúc 9:41

Hệ thứ 2 kết quả = 1/2 chứ ko phải 2 lần 1/2 đâu nhé 

Khách vãng lai đã xóa
nguyen an nhien
Xem chi tiết
Phương Trinh
Xem chi tiết
Khương Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Wakanda forever
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Dũng An
18 tháng 11 2019 lúc 21:40

Bài 2:

\(\frac{1}{\sqrt[3]{81}}\cdot P=\frac{1}{\sqrt[3]{9\cdot9\cdot\left(a+2b\right)}}+\frac{1}{\sqrt[3]{9\cdot9\cdot\left(b+2c\right)}}+\frac{1}{\sqrt[3]{9\cdot9\cdot\left(c+2a\right)}}\)

\(\ge\frac{3}{a+2b+9+9}+\frac{3}{b+2c+9+9}+\frac{3}{c+2a+9+9}\ge3\left(\frac{9}{3a+3b+3c+54}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow P\ge\sqrt[3]{3}\)

Dấu bằng xẩy ra khi a=b=c=3

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
18 tháng 11 2019 lúc 21:43

Bài 1: 

 \(ab+bc+ca=5abc\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=5\)

Theo bđt côsi-shaw ta luôn có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}+\frac{1}{k}\ge\frac{25}{x+y+z+t+k}\)(x=y=z=t=k>0 ) (*)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z+t+k\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}+\frac{1}{k}\right)\ge25\)

Áp dụng bđt AM-GM ta có:

 \(\hept{\begin{cases}x+y+z+t+k\ge5\sqrt[5]{xyztk}\\\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}+\frac{1}{k}\ge5\sqrt[5]{\frac{1}{xyztk}}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z+t+k\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}+\frac{1}{k}\right)\ge25\)

\(\Rightarrow\)(*) luôn đúng

Từ (*) \(\Rightarrow\frac{1}{25}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}+\frac{1}{k}\right)\le\frac{1}{x+y+z+t+k}\)

Ta có: \(P=\frac{1}{2a+2b+c}+\frac{1}{a+2b+2c}+\frac{1}{2a+b+2c}\)

Mà \(\frac{1}{2a+2b+c}=\frac{1}{a+a+b+b+c}\le\frac{1}{25}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(\frac{1}{a+2b+2c}=\frac{1}{a+b+b+c+c}\le\frac{1}{25}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}\right)\)

\(\frac{1}{2a+b+2c}=\frac{1}{a+a+b+c+c}\le\frac{1}{25}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}\right)\)

\(\Rightarrow P\le\frac{1}{25}\left[5.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\right]=1\)

\(\Rightarrow P\le1\left(đpcm\right)\)Dấu"="xảy ra khi a=b=c\(=\frac{3}{5}\)

      

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
18 tháng 11 2019 lúc 21:49

https://olm.vn/thanhvien/ankhunge

Làm sai rồi ạ

Khách vãng lai đã xóa
trần xuân quyến
Xem chi tiết
Lê Nguyên THái
24 tháng 5 2018 lúc 22:32

Giải 

Điều kiện x,y>0

Từ hệ phương trình đề bài cho ta biến đổi

\(\sqrt{2-1/y}=2-1/\sqrt{x} \)   (1)

\(\sqrt{2-1/x}=2-1/\sqrt{y} \)   (2)

Ta bình phương cả 2 vế (1) và (2) thì ta được hệ phương trinh ở dạng triển khai là

\(2-1/y=4-4/\sqrt{x}+1/x\) (3)

\(2-1/x=4-4/\sqrt{y}+1/y\)  (4)

Thu gọn vê 3 và 4 ta được hệ phương trình sau

\(2-4/\sqrt{x}+1/x+1/y=0 \) (5)

\(2-4/\sqrt{y}+1/x+1/y=0 \) (6)

Ta có vế trái của phương trình 5 và 6 bằng nhau vì cùng bằng 0 nên ta được phương mới từ (5) và (6)

\(2-4/\sqrt{x}+1/x+1/y=2-4/\sqrt{y}+1/x+1/y \) (7)

Sau thu gọn phương trình 7 ta được 

\(-4/\sqrt{x}=-4/\sqrt{y}\)

=>\(1/\sqrt{x}=1/\sqrt{y}\)

Từ đây ta có thể dễ dạng suy ra x=y với điều kiên x,y>0

Vậy S={x=y/x,y>0}.