Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyển Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

Uyển Nhi
12 tháng 7 2021 lúc 19:33

ai giúp mik vs

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:38

Bài 3: 

a) Ta có: \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

b) Ta có: \(4x-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=2x-\left(\dfrac{1}{2}-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}-2x+\dfrac{1}{2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Nguỹn Ngok Gza Hânn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 23:59

a: Ta có: \(3\left(2x-3\right)+2\left(2-x\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow6x-9+4-2x=-3\)

\(\Leftrightarrow4x=2\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

Khánh Vinh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
25 tháng 8 2020 lúc 8:26

a) \(2x+\frac{3}{15}=\frac{7}{5}\) 

=> \(2x=\frac{7}{5}-\frac{3}{15}=\frac{21}{15}-\frac{3}{15}=\frac{18}{15}\)

=> \(x=\frac{18}{15}:2=\frac{18}{15}\cdot\frac{1}{2}=\frac{9}{15}\cdot\frac{1}{1}=\frac{9}{15}\)

b) \(x-\frac{2}{9}=\frac{8}{3}\)

=> \(x=\frac{8}{3}+\frac{2}{9}\)

=> \(x=\frac{24}{9}+\frac{2}{9}=\frac{26}{9}\)

c) \(\frac{-8}{x}=\frac{-x}{18}\)

=> x(-x) = (-8).18

=> -x2 = -144

=> x2 = 144(bỏ dấu âm)

=> x = \(\pm\)12

d) \(\frac{2x+3}{6}=\frac{x-2}{5}\)

=> 5(2x + 3) = 6(x - 2)

=> 10x + 15 = 6x - 12

=> 10x + 15 - 6x + 12 = 0

=> 4x + 27 = 0

=> 4x = -27

=> x = -27/4

e) \(\frac{x+1}{22}=\frac{6}{x}\)

=> x(x + 1) = 132

=> x(x + 1) = 11.12

=> x = 11

f) \(\frac{2x-1}{2}=\frac{5}{x}\)

=> x(2x - 1) = 10

=> 2x2 - x = 10

=> 2x2 - x - 10 = 0

tới đây tự làm đi nhé

g) \(\frac{2x-1}{21}=\frac{3}{2x+1}\)

=> (2x - 1)(2x + 1) = 63

=> 4x2 - 1 = 63

=> 4x2 = 64

=> x2 = 16

=> x = \(\pm\)4

h) Tương tự

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
25 tháng 8 2020 lúc 8:28

a) \(\frac{2x+3}{15}=\frac{7}{5}\Leftrightarrow10x+15=105\Leftrightarrow10x=90\Rightarrow x=9\)

b) \(\frac{x-2}{9}=\frac{8}{3}\Leftrightarrow3x-6=72\Leftrightarrow3x=78\Rightarrow x=26\)

c) \(\frac{-8}{x}=\frac{-x}{18}\Leftrightarrow x^2=144\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-12\end{cases}}\)

d) \(\frac{2x+3}{6}=\frac{x-2}{5}\Leftrightarrow10x+15=12x-12\Leftrightarrow2x=27\Rightarrow x=\frac{27}{2}\)

e) \(\frac{x+1}{22}=\frac{6}{x}\Leftrightarrow x^2+x-132=0\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x+12\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-12\end{cases}}\)

f) \(\frac{2x-1}{2}=\frac{5}{x}\Leftrightarrow2x^2-x-10=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

g) \(\frac{2x-1}{21}=\frac{3}{2x+1}\Leftrightarrow4x^2=64\Leftrightarrow x^2=16\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)

h) \(\frac{10x+5}{6}=\frac{5}{x+1}\Leftrightarrow10x^2+15x-25=0\Leftrightarrow5\left(x-1\right)\left(2x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tây Ẩn
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 3 2021 lúc 19:37

Bạn cần viết đề bài bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn. 

nguyenvietquang
4 tháng 3 2021 lúc 16:33

x^2+2x-3/3+2x/4=x^2/3

Hasuku Yoon
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Duy Anh
20 tháng 6 2015 lúc 17:07

Nhiều thế vậy ...!!

Sao làm nổi?

Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 14:31

2: Để \(2x\left(x+1\right)< 0\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\ge0\\x\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-1\le x\le0\)

Đăng minh
Xem chi tiết
Tây Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
2 tháng 3 2021 lúc 20:09

Bài dài quá, lần sau chia nhỏ câu hỏi nhé!!!!!

Mỹ Hằng Nguyễn Thị
12 tháng 9 2021 lúc 17:15

đúng vậy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
10 tháng 9 2020 lúc 8:23

a) \(\left(2x-5\right)^2-\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)=10\Leftrightarrow\left(4x^2-20x+25\right)-\left(4x^2-9\right)-10=0\)

\(\Leftrightarrow-20x+24=0\Leftrightarrow x=\frac{6}{5}\)

b) \(\left(4x-1\right)\left(x+2\right)-\left(2x+3\right)^2-5\left(x-1\right)=9\Leftrightarrow-10x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)

c) \(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)^3-2=6\Leftrightarrow\left(x^3+3x^2+3x+1\right)-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)-8=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-6=0\Leftrightarrow x=\pm1\)

d) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-3\left(-x-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+8\right)-\left(x^3+1\right)+3x+6=5\Leftrightarrow3x+8=0\Leftrightarrow x=\frac{-8}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
Xem chi tiết