Trao đổi với bạn về những trải nghiệm được nói đến trong câu chuyện đã đọc.
Trao đổi với bạn những điều thú vị về câu chuyện em đã đọc.
G: Nói về những điều em đã ghi trong phiếu đọc sách hoặc những điều thú vị khác.
Tham khảo
Em thích chú chó Hichiko trong tác phẩm Hikachi chú chó chờ đợi. Câu chuyện không chỉ là đề cập đến sự trung thành của một chú chó đối với chủ nhân của mình mà còn là một tình bạn chân thành, đủ sức làm rung động trái tim của hàng triệu người trên thế giới.
Trao đổi với bạn những thông tin về một nhà khoa học hoặc một phát minh được nêu trong câu chuyện em đã đọc.
Năm 1903, khi đang nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, nhà hóa học người Pháp Édouard Benedictus đã vô tình làm rơi bình ống nghiệm xuống đất nhưng lạ thay nó không vỡ. Benedictus vô cùng ngạc nhiên khi chiếc bình rơi từ trên cao xuống đất chịu tác động mạnh như vậy mà lại không vỡ thành nhiều mảnh.
Trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện em đã đọc.
HS trao đổi với các bạn của mình về nội dung câu chuyện đã đọc.
Trao đổi với bạn về ước mơ được nói đén trong câu chuyện và ý nghĩa của câu chuyện.
Nếu bạn có ước mơ trong đầu, hãy làm gì đó với nó. Bước nhỏ đầu tiên bạn thực hiện sẽ tạo sự khác biệt lớn. Nếu bạn chỉ chờ đợi trong vỏ bọc hoàn hảo, và giữ những lo lắng về các khó khăn phải đối mặt, bạn sẽ trì trệ và ước mơ của bạn sẽ chết dần.
Đề bài: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe nói về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu.
1. Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn
2. Đọc lời nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài viết của em
3. Trao đổi với bạn:
a. Những điều em học được ở bài viết của bạn
b. Những nội dung em có thể điều chỉnh để bài viết của mình hay hơn.
4. Viết lại đoạn mở bài hoặc đoạn kết bài trong bài viết của em cho hay hơn.
Học sinh tự chỉnh sửa lại bài viết của mình sau khi đã tiến hành các hoạt động 1, 2, 3 và viết lại mở bài, kết luận
Hãy nói cảm nghĩ của em về một nhân vật có tài trong những câu chuyện em đã học hoặc đã nghe.
Gợi ý về nội dung trình bày, trao đổi
Nhớ lại những câu chuyện em đã đọc, đã nghe:
– Những câu chuyện đã học trong sách giáo khoa “Tiếng Việt 4, tập một”: “Văn hay chữ tốt”, “Đồng cỏ nở hoa”, “Cô bé ham đọc sách", "Theo đuổi ước mơ”, “Ông Yết Kiêu".
– Những câu chuyện khác em đã đọc, đã nghe.
Sau đây, mình xin kể cho các bạn nghe câu chuyện về một người rất tài năng mà mình vừa tìm hiểu qua báo chí. Đó là anh Đỗ Nhật Nam, người được gọi với cái tên đầy vinh dự là "thần đồng tiếng Anh".
Anh Nam sinh ra ở tại Hà Nội, bố mẹ là viên chức nhà nước. Từ nhỏ, anh Nam đã bộc lộ mình là người có khả năng nhanh nhạy, biết cách học và nỗ lực, kiên trì rèn luyện. Cùng với sự quan tâm, giúp đỡ của gia đình nên ngày càng phát huy được ưu điểm của bản thân, đặc biệt là khả năng học tiếng anh. Anh Nam có nhiều thành tích nổi bật, đáng khâm phục với khả năng giao tiếp bằng tiếng anh thành thạo, từng làm diễn giả tại Mỹ khi tham gia hội nghị "Khoa học về nụ cười"... Anh Nam cũng là một dịch giả nhỏ tuổi và có khả năng sáng tác tự truyện, ngoài ra anh cũng tham gia nhiều hoạt động xã hội, ngoại khoá đầy bổ ích. Năm lớp hai đã đạt thành tích cao về TOEIC, đến lớp 5 đạt điểm IELTS với mức tuyệt đối. Hiện nay, anh đang du học tại Mỹ với nhiều dự định chinh phục những đỉnh cao mới, nhận vô số bằng khen của trường quốc tế và thư chúc mừng của tổng thống Mỹ Obama. Anh Nhật Nam được rất nhiều người biết đến và ngưỡng mộ. Nhiều video về cách học tiếng anh được anh hướng dẫn và đăng lên mạng thứ hút hàng triệu lượt xem. Các báo chí, truyền thông viết về anh rất nhiều.
Đọc câu chuyện về những trải nghiệm trong cuộc sống.
Tham khảo
Ví dụ: Dế mèn phiêu lưu kí (Tô Hoài), người lái đò sông đà (Nguyễn Tuân),...
Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn nêu ý kiến về câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
- Cách sắp xếp ý trong đoạn (mở đầu, triển khai,...)
- Cách nêu lí do yêu thích câu chuyện
- Cách thức trình bày đoạn văn
Tham khảo
Những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn nêu ý kiến về câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe:
- Các ý trong đoạn cần được sắp xếp theo một trình tự nhất định: mở đầu, triển khai…
- Cách nêu lí do câu chuyện nên ngắn gọn, thể hiện được ý kiến cá nhân thích hoặc không thích, bao quát được nội dung sắp triển khai.
- Đoạn văn thường gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên được viết lùi đầu dòng. Câu nêu chủ đề thường đặt ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
* Ghi nhớ: Khi viết đoạn văn nêu ý kiến về một câu chuyện, cần nói rõ mình thích hoặc không thích câu chuyện đó và giải thích lí do.
Kể lại trải nghiệm của bản thân: câu chuyện đáng nhớ trong dịch bệnh Covid-19 mà em được biết, đã trải qua, đã chứng kiến…
Giới thiệu về trải nghiệm sẽ được kể.
2. Thân bài
a. Giới thiệu khái quát về câu chuyện
· Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện.
· Giới thiệu những nhân vật có liên quan đến câu chuyện.
b. Kể lại các sự việc trong câu chuyện
· Điều gì đã xảy ra?
· Vì sao câu chuyện lại xảy ra như vậy?
· Cảm xúc của người viết khi xảy ra câu chuyện, khi kể lại câu chuyện?
3. Kết bài
Nêu cảm xúc của người viết với câu chuyện đã xảy ra.