Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
8 tháng 7 2015 lúc 11:28

a) => n-1 = 1;-1;8;-8;4;-4;2;-2

=> n = 2;0;9;5;3

b) 6-n chia hết cho 6-n

=> 12-2n chia hết cho 6-n

=> 2n+1+12-2n chia hết cho 6-n

=> 13 chia hết cho 6-n

=> 6-n = 1;-1;13;-13

=> n= 5;7;19

c) n-1 chia hết cho n-1 nên 3n-3 chia hết cho n-1

=> 3n-(3n-3) chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1;-1;3;-3

=> n=2;0;4

d) 3n+5 chia hết cho 2n+1 nên 6n+10 chia hết cho 2n+1

  2n+1 chia hết cho 2n+1 nên 6n+3 chia hết cho 2n+1

=> (6n+10)-(6n+3) chia hết cho 2n+1

=> 7 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 = 1;-1;7;-7

=> n = 0;3

Bình luận (0)
Katherine Lilly Filbert
8 tháng 7 2015 lúc 11:31

@Phạm Ngọc Thạch: Đề là "Tìm n thuộc N" mà sao lại có số nguyên âm!

Bình luận (0)
DINH QUOC KHANH
Xem chi tiết
Đặng  Huyền Ngân
Xem chi tiết
Sea On
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết

a, 3n+2 chia hết n-1

=> 3(n-1)+5 chia hết cho n-1 

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1 

=> 5 chia hết cho n-1 

Lại có n thuộc N 

=> n-1 thuộc Ư(5)=1,-1,5,-5 

=> n=2,0,6,-4

Bình luận (0)
Hoàng Thu Huyền
29 tháng 11 2017 lúc 21:49

dấu gạch trước mấy số là âm hay dấu trừ 

Bình luận (0)
Khách vãng lai
25 tháng 4 2020 lúc 19:12

bài 1 : tình ( bằng cách  hợp lí nếu có thể )

 a ) - - 175 . 16 - 84 . 175

b) ( 16 - 39 ) - ( 158 + 16 - 39 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
2 tháng 12 2017 lúc 20:50

a) 3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1 = 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

n-1=-1=>n=0 = n-1=1=>n=2

n-1=-5=>n=-4 = n-1=5=>n=6 

Bình luận (0)
Đào Thị Thu Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
7 tháng 7 2015 lúc 7:49

bài 1 có n đâu mà biế **** đi

Bình luận (0)
Edokawa Conan
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
8 tháng 7 2017 lúc 18:36

a) n + 3 \(⋮\)1 - n ( đ/k:1 - n \(\ne\)0)

   -1 ( n + 3 ) \(⋮\)1 - n

   -n + ( -3 ) \(⋮\)1 - n

   1 - n  + ( -2 ) \(⋮\)1 - n

   \(\Rightarrow\)\(⋮\)1 - n

   \(\Rightarrow\)1 - n  \(\in\)Ư( 2 )

Ta có bảng sau:

1-n1-12-2
n0(TM)2(TM)-1(TM)3(TM)

Vậy n \(\in\){ -1 ; 0 ; 2 ; 3 }

b) n + 5 \(⋮\)n + 3

 n2 + 9 - 4 \(⋮\)   n+ 3

(n + 3).(n - 3) - 4 \(⋮\)n + 3

Vì n + 3 \(⋮\)n + 3

\(\Rightarrow\)( n + 3 ).(n - 3) \(⋮\)n + 3

Mà ( n + 3 ).( n - 3 ) - 4 \(⋮\)n + 3

\(\Rightarrow\)\(⋮\)n + 3

Làm tiếp như ở phần a nhé

c) 2n + 6 \(⋮\)5

\(\Rightarrow\)2n + 6 \(\in\)B ( 5 )

2n + 6 \(\in\){ 0 ; 5 ; 10 ; 15 ;20 ;...}

2n \(\in\){ -6 ; 4 ;14 ; ... }

\(\in\){ -3 ;  2 ; 7 ; 10 ;...}\

d) 5n + 8 \(⋮\)11

Làm như câu c bn nhé

Bình luận (0)
Hà Giang
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
27 tháng 10 2016 lúc 16:06

a, \(3n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n-3+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

Vì : \(3\left(n-1\right)⋮n-1\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;5\right\}\)

+) \(n-1=1\Rightarrow n=1+1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=5\Rightarrow n=5+1\Rightarrow n=6\)

Vậy : \(n\in\left\{2;6\right\}\) thì \(3n+2⋮n-1\)

b, \(n+8⋮n+3\)

Vì : \(n+3⋮n+3\)

\(\Rightarrow\left(n+8\right)-\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+8-n-3⋮n+3\)

\(\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)\)

Mà : \(n+3\ge3\)

\(\Rightarrow n+3=5\Rightarrow n=5-3\Rightarrow n=2\)

Vậy n = 2 thì : \(n+8⋮n+3\)

c, \(n+6⋮n-1\)

Mà : \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n+6\right)-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+6-n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

+) \(n-1=1\Rightarrow n=1+1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=7\Rightarrow n=7+1\Rightarrow n=8\)

Vậy \(n\in\left\{2;8\right\}\) thì \(n+6⋮n-1\)

d, \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow4n-2-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

Vì : \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;3\right\}\)

+) \(2n-1=1\Rightarrow2n=1+1\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=2\div2\Rightarrow n=1\)

+) \(2n-1=3\Rightarrow2n=3+1\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=4\div2\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n\in\left\{1;2\right\}\) thì \(4n-5⋮2n-1\)

Bình luận (2)