Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
My Trần
24 tháng 7 2017 lúc 22:57

bạn học toán thầy tên Thắng à? Bài i chang bài mik đây ^v^ Tên bạn cx quen lắm 

kunai
5 tháng 2 2022 lúc 11:10

(x-1)(x+2)(x+3)(x+6)-28

<=> (x-1)(x+6)(x+2)(x+3)-28

<=> (x2+5x-6)(x2​+5x+6)-28

đặt x2​+5x=t ta có:

<=>(t-6)(t+6)-28

<=>t2-36-28

<=>t2-64

<=>(t-8)(t+8)

thay t=x2+5x và đa thức ta có:

(x2​+5x-8)(x2​+5x+8)

 

trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 10 2021 lúc 15:39

\(1,\\ a,=4\left(x-2\right)^2+y\left(x-2\right)=\left(4x-8+y\right)\left(x-2\right)\\ b,=3a^2\left(x-y\right)+ab\left(x-y\right)=a\left(3a+b\right)\left(x-y\right)\\ 2,\\ a,=\left(x-y\right)\left[x\left(x-y\right)^2-y-y^2\right]\\ =\left(x-y\right)\left(x^3-2x^2y+xy^2-y-y^2\right)\\ b,=2ax^2\left(x+3\right)+6a\left(x+3\right)\\ =2a\left(x^2+3\right)\left(x+3\right)\\ 3,\\ a,=xy\left(x-y\right)-3\left(x-y\right)=\left(xy-3\right)\left(x-y\right)\\ b,Sửa:3ax^2+3bx^2+ax+bx+5a+5b\\ =3x^2\left(a+b\right)+x\left(a+b\right)+5\left(a+b\right)\\ =\left(3x^2+x+5\right)\left(a+b\right)\\ 4,\\ A=\left(b+3\right)\left(a-b\right)\\ A=\left(1997+3\right)\left(2003-1997\right)=2000\cdot6=12000\\ 5,\\ a,\Leftrightarrow\left(x-2017\right)\left(8x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-16\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Trịnh Đình Thi
28 tháng 11 2021 lúc 10:48
Lol .ngudoots
Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Văn Bảo Nguyễn
24 tháng 12 2021 lúc 20:33

undefined

Văn Bảo Nguyễn
24 tháng 12 2021 lúc 20:36

(x-1)*(x+2)*(x+3)*(x+6)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 20:38

\(=\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)\)

\(=\left(x^2+5x\right)^2-36\)

Trần Đàn
Xem chi tiết
Four Leaf Clover Karry
15 tháng 8 2021 lúc 12:50

1.  (x-1)(x-3)(x-5)(x-7)-20=0
<=> (x-1)(x-7)(x-3)(x-5)-20=0
<=> (x^2-8x+7)(x^2-8x+15)-20=0
Đặt x^2-8x+7=a => x^2-8x+15= a+8
=> a(a+8)-20=0
<=> a^2+8a-20=0
<=>(a^2+8a+16)-36=0
<=> (a+4)^2=36
=> {a+4=6a+4=−6{a+4=6a+4=−6
<=>{a=2a=−10{a=2a=−10
*a=2 => x^2-8x+7=2
<=> x^2-8x+5=0
<=>(x^2-8x+16)-11=0
<=>(x-4)^2=11
<=>x-4=√11
<=> x=√11 +4
*a=-10 => x^2-8x+7=-10
<=> x^2-8x+17=0
<=> (x^2-8x+16)+1=0
<=> (x-4)^2=-1 (PT vô nghiệm)
Vậy pt có nghiệm x=√11 +4

mk chỉ biết vậy thôi

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 8 2021 lúc 12:56

3, \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)-3=\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)-3\)

Đặt \(x^2+x=t\)

\(t\left(t-2\right)-3=t^2-2t-3=\left(t-3\right)\left(t+1\right)\)

Theo cách đặt \(\left(x^2+x-3\right)\left(x^2+x+1\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 8 2021 lúc 12:51

1, \(\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-5\right)\left(x-7\right)-20\)

\(=\left(x^2-8x+7\right)\left(x^2-8x+15\right)-20\)

Đặt  \(x^2-8x+7=t\)

\(t\left(t+8\right)-20=t^2+8t-20=\left(t-2\right)\left(t+10\right)\)

Theo cách đặt \(\left(x^2-8x+5\right)\left(x^2-8x+17\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
๖ۣۜmạnͥh2ͣkͫ5ツ
Xem chi tiết
Full Moon
29 tháng 9 2018 lúc 16:39

Ta có:

\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-6\right)+32x^2\)

\(=\left(x^2-7x+6\right)\left(x^2+5x+6\right)+32x^2\)

Đặt : \(x^2+6=a\left(a< 0\right)\). Khi đó pt trở thành:

\(\left(a-7x\right)\left(a+5x\right)+32x^2\)

\(=a^2-2ax-3x^2=\left(a+x\right)\left(a-3x\right)\)

\(=\left(x^2+x+6\right)\left(x^2-3x+6\right)\)

Đặng Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 13:06

Chọn D

nhattien nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 13:48

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4:B

Câu 5: A

Triệu Đình Phong
Xem chi tiết
Lê Song Phương
2 tháng 10 2023 lúc 21:46

\(f\left(x\right)=x^6+x^3-x^2-1\)

\(f\left(x\right)=x^6-x^3+2x^3-2x^2+x^2-1\)

\(f\left(x\right)=x^3\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^5+x^4+x^3+2x^2+x+1\right)\)

 Xét đa thức \(g\left(x\right)=x^5+x^4+x^3+2x^2+x+1\) có bậc 5 là số lẻ. Khi đó giả sử tồn tại 2 đa thức \(h\left(x\right)\) và \(j\left(x\right)\) hệ số nguyên sao cho:

 \(g\left(x\right)=h\left(x\right).j\left(x\right)\). Khi đó 1 trong 2 đa thức \(h\left(x\right),j\left(x\right)\) phải có bậc lẻ (vì nếu cả 2 đều bậc chẵn thì thành thử bậc của \(g\left(x\right)\) phải chẵn, mâu thuẫn theo trên).

 Không mất tổng quát, giả sử đa thức \(h\left(x\right)\) có bậc lẻ. Khi đó nếu nó có nghiệm hữu tỉ thì gọi nghiệm hữu tỉ này là \(x=\dfrac{p}{q}\left(p,q\inℤ;\left(p,q\right)=1\right)\) thì \(p|1,q|1\) nên \(x=\pm1\). Thử lại, ta thấy 2 nghiệm này đều không thỏa mãn.

 Do đó, \(g\left(x\right)\) không có nghiệm vô tỉ nên ta không thể phân tích tiếp \(f\left(x\right)\) thành nhân tử được nữa.

Lai Duy Dat
Xem chi tiết
Kim
4 tháng 8 2018 lúc 15:45

  (x-1)(x+2)(x+3)(x-6)+32^2

=x ^ 4-2 * x ^ 3-23 * x ^ 2-12 * x + 1060  

bạn tham khảo  rồi tự làm nha

Lai Duy Dat
4 tháng 8 2018 lúc 15:58

mink ko hiểu