Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 4 2019 lúc 8:30

Xác định được AB = BC = CD = DE = EF = FA.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2019 lúc 18:15

Xác định được AB = BC = CD = DE = EF FA.

Bình luận (0)
KhảTâm
Xem chi tiết
Nguyễn Nhã Ly
5 tháng 9 2019 lúc 15:03

Xin lỗi bạn nhé mình không vẽ hai hình tròn đè lên nhau được nha

Điểm I nằm trên đường tròn (B, BO) nên BI = BO.

Theo giả thiết AO = BO nên:

AI =BI = AO =BO.

Hai tamm giác OAI và OBI  có ba cạnh bằng nhau từng đôi một: OA = OB, AI = BI và OI chung,nên chúng bằng nhau. Ta suy ra \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)nghĩa là tia OI là tia phân giác của góc xOy.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2019 lúc 17:01

 

Giải bài 20 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nối BC, AC

ΔOBC và ΔOAC có:

    OB = OA (bán kính)

    AC = BC (gt)

    OC cạnh chung

Nên ΔOBC = ΔOAC (c.c.c)

Giải bài 20 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

nên OC là tia phân giác của góc xOy.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 15:40

Ta có: AM = bán kính đường tròn tâm A

BM = bán kính đường tròn tâm B

Mà 2 đường tròn này có bán kính bằng nhau

Do đó, AM = BM

Xét \(\Delta \)OAM và \(\Delta \)OBM có:

OA = OB( = bán kính đường tròn tâm O)

MA = MB (cmt)

OM chung

\( \Rightarrow \) \(\Delta \)OAM = \(\Delta \)OBM ( c.c.c)

\( \Rightarrow \) \(\widehat {AOM} = \widehat {BOM}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà OM nằm giữa 2 tia OA và OB

\( \Rightarrow \) OM là tia phân giác của góc AOB.

Bình luận (0)
Moon Moon
Xem chi tiết
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
songoku
Xem chi tiết
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết