Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
nguyễn bảo trâm
18 tháng 10 2018 lúc 21:07

không biết

Nguyễn Tiến Đạt
18 tháng 10 2018 lúc 21:12

đừng đùa mà

Nobi Nobita
27 tháng 4 2020 lúc 10:06

                                                 A B C P M N

a) \(\Delta ABC\)có AN là phân giác \(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{NB}{NC}\)( 1 )

Theo bài, ta có: \(AB:AC=4:5\)\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{NB}{NC}=\frac{4}{5}\)\(\Rightarrow\frac{NB}{4}=\frac{NC}{5}\)

mà \(BC=18cm\)\(\Rightarrow\frac{NB}{4}=\frac{NC}{5}=\frac{NB+NC}{4+5}=\frac{BC}{9}=\frac{18}{9}=2\)

\(\Rightarrow NC=2.5=10\left(cm\right)\)

Vậy \(NC=10cm\)

b) \(\Delta ABC\)có BM là phân giác \(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{MA}{MC}\)(2)

Theo bài, ta có: \(AB:BC=4:7\)\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{MA}{MC}=\frac{4}{7}\)\(\Rightarrow\frac{MA}{4}=\frac{MC}{7}\)

mà \(MC-MA=3cm\)\(\Rightarrow\frac{MA}{4}=\frac{MC}{7}=\frac{MC-MA}{7-4}=\frac{3}{3}=1\)

\(\Rightarrow MA=1.4=4\left(cm\right)\)\(MC=1.7=7\left(cm\right)\)

mà \(AC=MA+MC\)\(\Rightarrow AC=4+7=11\left(cm\right)\)

Vậy \(AC=11cm\)

c) \(\Delta ABC\)có \(CP\)là phân giác \(\Rightarrow\frac{AP}{BP}=\frac{AC}{BC}\)(3)

Từ (2) \(\Rightarrow\frac{BC}{AB}=\frac{MC}{MA}\)(4)

Từ (1), (3) và (4) \(\Rightarrow\frac{AP}{PB}.\frac{BN}{CN}.\frac{MC}{MA}=\frac{AC}{BC}.\frac{AB}{AC}.\frac{BC}{AB}=1\)( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
trần xuân quyến
Xem chi tiết
Mèo' s Karry' s
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
TRẦN THÙY ANH
22 tháng 2 2021 lúc 13:43

a) ta có : 

P là điểm chính giữa cung AC

=> cung AP = cung PC

N là điểm chính giữa cung BC

=> cung NB = NC

Mà : góc IBN = 1/2 cung PN = 1/2 (cung PC + cung CN )

        góc BIN = 1/2 ( cung BN + AP ) 

mà cung PC = cung AP 

      cung BN = cung CN

=> IBN = BIN

=> tam giác IBN là tam giác cân 

b) ta có : N là điểm chính giữa của cung BC 

=>MN là tia phân giác của góc BAC

=> EB/AE=BN/AN

=> đpcm

c) ta có : BNI cân 

NM là tia phân giác 

=> NM cũng là tia trung trực 

=> EBN = EIN 

MÀ IBN = BIN ( tam giác cân ) 

=> EBI=EIB (1) 

=> tam giác EBI cân 

mà P là điểm chính giữa cung AC

=> BP là đường phân giác của góc EBN

=> EBP = IBN hay EBI=IBN (2) 

từ (1) và (2) => IBN=EIB

mà 2 góc ở vị trí slt => EI//BC

d) Xét tam giác BAN và tam giác BDN

có N chung 

   góc BAN = BDN ( cùng chắn cung BN )

=> tam giác BAN đồng dạng tam giác BDN 

=> đpcm

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
22 tháng 2 2021 lúc 18:42

a, CM BIN=IBN = 1/2 sđ PN => tam giác BIN cân tại N 

b, CM đc MN vuông góc với BP mà tam giác BIN cân tại N => MN là đường trung trực của BI , E thuộc MN => BE=BI và EN là tia pg của BEI  

CM tam giác AEN ~ tam giác IEN ( g-g) =>AE.IN = EI.AN => AE.BN = EB.AN

c, CM đc EBP = PBC mà EBI =EIB nên EIB = IBD mà 2 góc này ở vị trí slt=> EI //BC

d, CM tam giác ABN~ tam giác BDN ( g-g) => AN/BN = AB /BD \dfrac{AN}{BN}=\dfrac{AB}{BD}

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ NHẬT MINH
23 tháng 2 2021 lúc 19:42

A)

Ta có góc IBN là góc nội tiếp chắn cung PN 
=> góc IBN = \(\dfrac{sđPN}{2}\)
Vì góc BIN là góc có đỉnh nằm trong đường tròn
nên: góc BIN = \(\dfrac{sđAP+sđBN}{2}=\dfrac{sđPC+sđCN}{2}=\dfrac{sđPN}{2}\) (vì P nằm chính giữa cung AC nên AP = PC; vì N nằm chính giữa cung BC nên BN = CN)
Xét ΔBIN có:
góc BIN = góc IBN
Do đó: ΔBIN cân tại N

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
7 tháng 4 2018 lúc 20:27

\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{2}=>AB=\frac{5}{2}AC\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta có :

   \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=> \(AB^2+AC^2=26^2(1)\)

Thay \(AB=\frac{5}{2}AC\)vào \((1)\)ta được :

\((\frac{5}{2}AC)^2+AC^2=26^2\Rightarrow\frac{25}{4}AC^2+AC^2=676\)

\(=>\frac{29}{4}AC^2=676=>AC^2\approx93,2=>AC\approx9,7\)

Minh Hoàng
7 tháng 4 2018 lúc 20:25

đề bài có j đó hơi sai sai

Nguyễn Hưng Phát
7 tháng 4 2018 lúc 20:31

Bạn tự vẽ hình nha

\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{2}\Rightarrow\frac{AB}{5}=\frac{AC}{2}\).Đặt \(\frac{AB}{5}=\frac{AC}{2}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=5k\\AC=2k\end{cases}}\)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)\(\Rightarrow\left(5k\right)^2+\left(2k\right)^2=26^2\)

\(\Rightarrow25k^2+4k^2=26^2\)\(\Rightarrow29k^2=676\)

\(\Rightarrow k^2=\frac{676}{29}\Rightarrow k=\frac{26}{\sqrt{29}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=5.k=\frac{130}{\sqrt{29}}\\AC=2.k=\frac{52}{\sqrt{29}}\end{cases}}\)

Monster
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 4 2020 lúc 12:39

*hinh tu ve*

Xét phép vị tự quay S có tâm B, góc quay (BM,BA) \(\left(mol\pi\right)\)và tỉ số \(k=\frac{BM}{BA}\)

Ta có S: \(M\rightarrow A,C\rightarrow H\in BN\)

Khi đó: (HN,HC) = (AB,AM) = ((AN,AC) \(\left(mol\pi\right)\)

Nên A,N,C, H đồng viên. Theo định lý Ptolemy ta có: 

HB.AC=AC(BH+NH)=AC.BH+AN.CH+AH.CN

Lại theo tính chất của phép tự vị quay thì \(k=\frac{BA}{BM}=\frac{HC}{AM}=\frac{HA}{CM}=\frac{HB}{BC}\)

\(\Rightarrow HC=\frac{AM\cdot AB}{BM};BH=\frac{AB\cdot BC}{BM};HA=\frac{AB\cdot MC}{BM}\)

\(\Rightarrow\frac{AB\cdot BC}{BM}\cdot AC=AC\cdot BN+\frac{AM\cdot AB}{BM}\cdot AN+\frac{AB\cdot MC}{BM}\cdot CN\)

hay \(\frac{AM\cdot AN}{AB\cdot AC}+\frac{BM\cdot BN}{BC\cdot BA}+\frac{CM\cdot CN}{CA\cdot CB}=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Kim Thanh
Xem chi tiết
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
23 tháng 5 2021 lúc 14:11

A B C P M N D E F

a) Ta có ^APB = ^BAC/2 + ^ABC/2 + ^ACB = 900 + ^ACB/2 = ^AMP; ^BAP = MAP

Suy ra \(\Delta\)AMP ~ \(\Delta\)APB (g.g) => \(\frac{AM}{PM}=\frac{AP}{BP}\). Tương tự \(\frac{PN}{BN}=\frac{AP}{BP}\)

Từ đó \(\frac{AM}{BN}.\frac{PN}{PM}=\left(\frac{AP}{BP}\right)^2\). Dễ thấy PM = PN, vậy \(\frac{AM}{BN}=\left(\frac{AP}{BP}\right)^2\)

b) Theo hệ thức lượng và tam giác đồng dạng, ta có biến đổi sau:

\(\frac{AM}{AC}+\frac{BN}{BC}+\frac{CP^2}{BC.AC}\)

\(=\frac{AM}{AP}.\frac{AP}{AC}+\frac{BN}{BP}.\frac{BP}{BC}+\frac{CP^2}{BC.AC}\)

\(=\frac{AP^2}{AB.AC}+\frac{BP^2}{BA.BC}+\frac{CP^2}{CA.CB}\)

\(=\frac{AP^2.BC+BP^2.CA+CP^2.AB}{BC.CA.AB}\)

\(=\frac{AP^2.\sin A+BP^2.\sin B+CA^2.\sin C}{2S}\)(S là diện tích tam giác ABC)

\(=\frac{AP^2.\sin\frac{A}{2}.\cos\frac{A}{2}+BP^2.\sin\frac{B}{2}.\cos\frac{B}{2}+CP^2.\sin\frac{C}{2}.\cos\frac{C}{2}}{S}\)

\(=\frac{FA.FP+DB.DP+EC.EP}{S}=\frac{dt\left[AFPE\right]+dt\left[BDPF\right]+dt\left[CEPD\right]}{S}=1.\)

Khách vãng lai đã xóa