tại sao nền kinh tế ở tây âu phát triển nhanh hơn các nước đông âu
tại sao nền kinh tế ở tây âu phát triển nhanh hơn các nước đông âu
Nguyên nhân cơ bản:
Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và áp dụng thành công khoa học kỹ thuật.
Nền kinh tế của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu đều có sự phát triển nhanh vào thời điểm nào?
A. Từ đầu thập niên 70 trở đi.
B. Từ thập niên 50 đến đầu những năm 70.
C. Từ cuối thập niên 70 đến đầu thập niên 80.
D. khoảng năm 1950.
Sự phát triển các ngành kinh tế ở châu Âu có đặc điểm gì? Đặc điểm nào ở khu vực Tây- Trung Âu có nền kinh tế phát triển nhất?
Mọi người giải đáp giúp mik ạ. Mik cảm ơn
Bài 1:Hãy giải thích tại sao vùng phía Tây ở Châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn phía Đông?
Bài 2:tại sao nói kinh tế Nam Âu chưa phát triển Bằng Bắc Tây và Trung Âu
Bài 3:Quan sát 60.1 nêu sự mở rộng của liên minh Châu Âu qua các giai đoạn
Bài 4:Hãy Tính Toán để hoàn thành bảng số liệu sau đây:
LIÊN MINH CHÂU ÂU (năm 2001)
Diện Tính(km22) | Dân số(triệu người) | Mật độ dận số(người/km2) | GDP(tỉ USD) | GDP bình quân đầu người(USD/người) |
3243600 | 378 | ? | 7885 | ? |
Yếu tố không phải lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh trong những năm 1950 – 1973 là
A. áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
B. Nhà nước có vai trò rất to lớn trong quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
C. ngân sách nhà nước chi cho quốc phòng rất thấp, chủ yếu đầu tư cho phát triển kinh tế.
D. tận dụng tốt các cơ hội từ bên ngoài để phát triển và hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu.
Yếu tố không phải lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh trong những năm 1950 – 1973 là
A. áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
B. Nhà nước có vai trò rất to lớn trong quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
C. ngân sách nhà nước chi cho quốc phòng rất thấp, chủ yếu đầu tư cho phát triển kinh tế.
D. tận dụng tốt các cơ hội từ bên ngoài để phát triển và hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu.
Đáp án C
Yếu tố không phải lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh trong những năm 1950 – 1973 là ngân sách nhà nước chi cho quốc phòng rất thấp, chủ yếu đầu tư cho phát triển kinh tế.
Yếu tố không phải lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh trong những năm 1950 – 1973 là
A. áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật
B. Nhà nước có vai trò rất to lớn trong quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế
C. ngân sách nhà nước chi cho quốc phòng rất thấp, chủ yếu đầu tư cho phát triển kinh tế
D. tận dụng tốt các cơ hội từ bên ngoài để phát triển và hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu
Yếu tố nào không phải là lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh chóng trong những năm 1950 - 1973?
A. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật
B. Ngân sách nhà nước chi cho quốc phóng thấp
C. Vai trò quản lí, điều tiết có hiệu quả của nhà nước
D. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài
Đáp án B
Sở dĩ nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển trong những năm 1950 đến 1973 do:
- Sự nỗ lực của nhân dân lao động.
- Áp dụng thành công những thành tựu KH-KT để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
- Vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước có hiệu quả.
- Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như viện trợ Mỹ; nguồn nguyên liệu rẻ của các nước thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC…
Ngân sách nhà nước chi cho quốc phòng thấp là nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Nhật Bản.
=> Loại trừ đáp án: B
Nguyên nhân cơ bản thúc đẩy nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển là gì?
A. Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào trong sản xuất
B. Nhà nước đóng vai trò lớn trong việc quản lí, điều tiết thúc đẩy nền kinh tế
C. Sự nỗ lực, bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân trong và ngoài nước
D. Tận dụng các cơ hội bên ngoài đề phát triển
Đáp án A
Cũng như Mĩ và Nhật Bản, áo dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại vào sản xuất là nguyên nhân cơ bản thúc đẩy kinh tế các nước Tây Âu phát triển. Nhân tố này giúp các nước Tây Âu tăng năng suất, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất, giúp Tây Âu vươn lên trước những tổn thất nặng nề sau Chiến tranh thế giới thứ hai.