Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Cần trình bày phương pháp nghiên cứu để người đọc hiểu rõ kết quả nghiên cứu được thực hiện bởi các phương pháp nào, có phù hợp hay không. Mỗi nghiên cứu có thể chỉ có kết quả tin cậy trong một phạm vi nhất định, một thời điểm nhất định, do vậy, cần nêu rõ phạm vi khảo sát hoặc thực nghiệm.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Mỗi nghiên cứu dù là khảo sát hay thực nghiệm đều nhằm tìm hiểu, chứng minh, phân tích, lí giải một vấn đề nào đó của tự nhiên, xã hội, nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu và trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Điều này làm nên ý nghĩa, tác dụng của nghiên cứu đối với cuộc sống của loài người và của vạn vật.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

-  Những lưu ý về cách viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên:

+ Cần xác định được vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu phù hợp và câu hỏi nghiên cứu.

+ Các kết quả nghiên cứu cần trình bày đầy đủ, ngắn gọn, thuyết phục người đọc.

+ Ngôn ngữ chính xác, khách quan. Các tài liệu tham khảo cần ghi nguồn dẫn đầy đủ.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Văn bản gồm 4 phần:

- Phần 1: Tóm tắt

+ Nêu tên đề tài/ nhan đề báo cáo: Bảo tồn đa dạng sinh học chim ở một số khu bảo tồn vùng Đông Bắc Việt Nam.

+ Tóm tắt mục tiêu, phương pháp, phạm vi nghiên cứu.

- Phần 2: 1. Mở đầu: 

+ Nêu vấn đề nghiên cứu, lí do thực hiện nghiên cứu và nêu nhiệm vụ, câu hỏi, phương pháp và phạm vi nghiên cứu.

- Phần 3: 2. Nội dung nghiên cứu: 

+ Nêu cơ sở lí luận.

+ Trình bày kết quả khảo sát. Lí giải, phân tích ý nghĩa các dữ liệu.

+ Đề xuất giải pháp dựa trên kết quả khảo sát thực trạng.

- Phần 4: 3. Kết luận và khuyến nghị:

+ Tóm tắt kết quả nghiên cứu

+ Trình bày danh mục tài liệu tham khảo.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Các tác giả đã đề ra những câu hỏi nghiên cứu: 

+ Thực trạng công tác bảo tồn chim các khu bảo tồn như thế nào?

+ Có giải pháp nào để quản lí đa dạng chim nói riêng, tài nguyên thiên nhiên nói chung?

- Kết quả nghiên cứu đã lần lượt trả lời được các câu hỏi nghiên cứu vì kết quả khảo sát đã giải đáp những câu hỏi nghiên cứu bằng những dẫn chứng, số liệu cụ thể, đồng thời từ đó cũng đã đề xuất được một số giải pháp để khắc phục việc quản lí đa dạng chim nói riêng và tài nguyên thiên nhiên nói chung.

Thảo My
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
25 tháng 3 2022 lúc 15:25

Là nơi các động thực vật quý hiếm sinh sống và phát triển

Dark_Hole
25 tháng 3 2022 lúc 15:25

Là nơi bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
25 tháng 3 2022 lúc 15:26

D.Là nơi bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên

 
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 1 2017 lúc 10:50

Khu bảo tồn đa dạng sinh học là rừng nguyên sinh, ở đó là nơi sinh sống của loài động vật có vú, chim, bò sát và nhiều loại lưỡng cư, cá nước ngọt. Có thảm thực vật phong phú, hàng trăm loại thú rừng. Vì thế, gọi là đa dạng sinh học, nghĩa là nhiều loại động vật, thực vật sinh sôi nảy nở ở đó.

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo: 

+ Trên văn bản: “ ¹ Nhan đề văn bản do nhóm biên soạn đặt”; “ ¹ Cần phân biệt: “đọc bằng mắt” và “đọc thầm”. Đọc thầm là nhìn vào văn bản, miệng vẫn lẩm bẩm theo từng chưa; đọc bằng mắt là “đọc bằng giọng đọc bên trong” tức “đọc bằng não”

+ Tài liệu tham khảo: “ ¹ Trong sách Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!, ở mục Tham khảo, trang 276, tác giả A-đam Khu đưa ra một danh mục gồm 22 tài liệu tham khảo. Người biên soạn chỉ trích ra 6 trong số 22 tài liệu ấy.”

- Mục Tài liệu tham khảo (trích) ở cuối văn bản gồm 6 đơn vị tài liệu, mỗi đơn vị có thông tin về tên tác giả, tên văn bản gốc, nơi xuất bản và năm sáng tác.

- Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác dụng ghi nguồn được tham khảo để viết văn bản.

Phạm Khương Duy
7 tháng 5 lúc 20:06

- Cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo: 

+ Trên văn bản: “ ¹ Nhan đề văn bản do nhóm biên soạn đặt”; “ ¹ Cần phân biệt: “đọc bằng mắt” và “đọc thầm”. Đọc thầm là nhìn vào văn bản, miệng vẫn lẩm bẩm theo từng chưa; đọc bằng mắt là “đọc bằng giọng đọc bên trong” tức “đọc bằng não”

+ Tài liệu tham khảo: “ ¹ Trong sách Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!, ở mục Tham khảo, trang 276, tác giả A-đam Khu đưa ra một danh mục gồm 22 tài liệu tham khảo. Người biên soạn chỉ trích ra 6 trong số 22 tài liệu ấy.”

- Mục Tài liệu tham khảo (trích) ở cuối văn bản gồm 6 đơn vị tài liệu, mỗi đơn vị có thông tin về tên tác giả, tên văn bản gốc, nơi xuất bản và năm sáng tác.

- Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác dụng ghi nguồn được tham khảo để viết văn bản.