Thay thế từ “cheo leo” trong câu thơ sau bằng một hoặc một số từ có nghĩa tương tự. Từ đó, chỉ ra cái hay trong việc sử dụng từ ngữ của Hồ Xuân Hương.
Kìa đền Thái thú đứng cheo leo.
(Hồ Xuân Hương, Đề đền Sầm Nghi Đống)
Chỉ ra cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong bài thơ " Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương và tác dụng của các cặp từ trái nghĩa đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4
Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước,
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;
Kính yêu từ trước đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?
Cũng có lúc chơi nơi dặm khách,
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo;
Có khi từng gác cheo leo,
Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang.
Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
Có khi bàn soạn câu văn,
Biết bao đông bích, điển phần trước sau.
(Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2012, trang 31)
Nghĩa của từ “xuân” trong câu thơ: “Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân”.
Nghĩa của từ “xuân” trong câu thơ “Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân” chỉ chất men say của rượu ngon, đồng thời cũng có nghĩa bóng chỉ sức sống dạt dào của cuộc sống, tình cảm thắm thiết của bạn bè...
Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu biểu cảm về cái hay của việc sử dụng quan hệ từ trong câu thơ: "Thân em vừa trắng lại vừa tròn" (Hồ Xuân Hương)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4
Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước,
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;
Kính yêu từ trước đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?
Cũng có lúc chơi nơi dặm khách,
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo;
Có khi từng gác cheo leo,
Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang.
Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
Có khi bàn soạn câu văn,
Biết bao đông bích, điển phần trước sau.
(Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2012, trang 31)
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: “Bác Dương thôi đã thôi rồi”.
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ “Bác Dương thôi đã thôi rồi”: nói giảm (nói tránh).
- Tác dụng: nhà thơ sợ phải nhắc đến một sự thật đau đớn; thể hiện tình cảm buồn thương, nuối tiếc... trong lòng mình.
Trong hai câu thơ: Mõ thảm không khua mà cũng cốc - Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om (Hồ Xuân Hương, Tự tình) có hiện tượng sử dụng từ ngữ theo phương thức chuyển nghĩa nào?
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Mở rộng phạm vi nghĩa
D. Ẩn dụ và hoán dụ
Trong mỗi câu thơ sau, từ xuân được dùng theo sự sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ như thế nào? Hãy phân tích nghĩa của từ xuân trong lời thơ của mỗi người?
– Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
(Hồ Xuân Hương, Tự tình – bài II)
– Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
– Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
– Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
(Hồ Chí Minh)
- Trong câu thơ: Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại thì hai từ xuân vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ tuổi xuân, sức sống của con người và nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ.
- Trong câu thơ: Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay, từ xuân trong từ cành xuân chỉ vẻ đẹp của người con gái vẫn đang trong tuổi xuân thì.
- Từ xuân trong câu thơ Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân của Nguyễn Khuyến chỉ chất men say nồng của rượu ngon, đồng thời nghĩa bóng chỉ sức sống dạt dào, tình cảm bạn bè thắm thiết.
- Trong hai câu thơ của Hồ Chí Minh: Từ xuân thứ nhất có nghĩa gốc chỉ mùa xuân. Từ xuân trong câu thứ hai chuyển nghĩa chỉ sức sống mới, tươi đẹp.
Bài thơ thấy rõ nhất điều gì ở nhân vật trữ tình?
Nhận xét nào đúng về khổ thơ sau?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.”
(Hoàng Trung Thông)
Các từ “thuyền, ta, dựng, hồ” là danh từ.
Các từ “chầm chậm, cheo leo, se sẽ” là tính từ.
Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ.
Các từ “thuyền, Ba Bể, tiếng chim, lặng im” là danh từ chung.
các từ : vào , dựng , ngân , họa , tiếng : là động từ
Nhận xét nào đúng về khổ thơ sau?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.”
(Hoàng Trung Thông)
Các từ “thuyền, ta, dựng, hồ” là danh từ.
Các từ “chầm chậm, cheo leo, se sẽ” là tính từ.
Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ.
Các từ “thuyền, Ba Bể, tiếng chim, lặng im” là danh từ chung.
Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ.
Đọc đoạn thơ sau đây:
Một đèo...một đèo...lại một đèo
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo
("Đèo Ba Dội"-Hồ Xuân Hương)
a)Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên.
b)Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
- Điệp ngữ “Một đèo”.
=> Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau.
- Điệp ngữ “Không có”.
=> Nhân lên những thử thách khốc liệt.
- Hoán dụ “trái tim”.
=> Thể hiện hình ảnh của người chiến sĩ lái xe.
- Liệt kê “Không có kính, không có đèn, không có mui xe, thùng xe có xước”.
=> Diễn tả sự khốc liệt của cuộc chiến tranh