Phần kết bài có mấy ý?
Help me ... ~
Bài 1: Có 6 cái kẹo và 4 cái bánh thì có thể chia được cho mấy em để mỗi em đều nhận được một phần quà như nhau.
Bài 2: Có 12 cuốn tập và 8 cây bút thì có thể chia được cho mấy em để mỗi em đều nhận được một phần quà như nhau.
Bài 3: Chia 24 bút và 8 cuốn tập thành nhiều phần sao cho số bút và số tập được chia đều vào mỗi phần. Hãy liệt kê số phần (nhiều hơn 2) và cho biết mỗi phần có bao nhiêu bút, tập
Bài 4: Có 12 cuốn tập và 16 bút bi, ta có thể chia làm mấy phần để số bút bi và số tập được chia đều vào mỗi phần.
Yup yup ! Sasa đag cần gấp, mơn m.n trước ! Giúp Sasa nha !!!
Có thể xem phần (4) là kết bài không? Vì sao?
Có vì nó đã tổng hợp lại nội dung bài viết.
Việc thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống giúp chúng ta có được sự thống nhất về quan điểm giữa các thành viên trong nhóm, từ đó đề xuất những giải pháp, ý tưởng có ý nghĩa. Phần bài học này sẽ giúp em hình thành kĩ năng thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống.
Trong buổi sinh hoạt đầu tuần, lớp của em tổ chức buổi thảo luận nhóm với chủ đề: Ý nghĩa của hoạt động xã hội đối với cộng đồng và bản thân.
Em hãy thành lập nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến về vấn đề này để trình bày trước lớp.
Chuẩn bị:
- Phân chia nhiệm vụ của nhóm cho từng cá nhân
- Báo cáo tiến độ thực hiện
- Đóng góp ý kiến xây dựng, tổng hợp ý kiến, hoàn thiện
- Chuẩn bị thiết bị hỗ trợ (nếu cần)
Hoạt động xã hội
Hoạt động xã hội là những hoạt động hướng vào những vấn đề tồn tại trong xã hội của con người, từ đó giúp cải thiện các vấn đề của đời sống, nâng cao chất lượng cuộc sống, hướng tới các giá trị nhân văn.
Hoạt động xã hội gồm nhiều các hoạt động như: Hoạt động thiện nguyện, hoạt động xung kích, hoạt động hướng đến bảo vệ con người, bảo tồn di sản…
Vai trò của hoạt động xã hội
Hoạt động xã hội chăm lo cuộc sống của cá nhân, đảm bảo điều kiện cho mọi người cùng phát triển. Bên cạnh đó, cộng đồng còn giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa lợi ích riêng và chung, quyền và nghĩa vụ.Mỗi cá nhân phát triển trong cộng đồng sẽ tạo nên sức mạnh cho cộng đồng.
Và các yếu tố tạo nên cộng đồng gồm:
- Sự tương quan cá nhân mật thiết với nhau trên cơ sở các nhóm nhỏ kiểm soát các mối quan hệ cá nhân
- Các cá nhân có sự liên hệ chặt chẽ với nhau về tình cảm, cảm xúc khi thực hiện được các công việc hoặc nhiệm vụ cụ thể
- Có sự hiến dâng về mặt tinh thần hoặc dấn thân để thực hiện các giá trị xã hội
- Có ý thức đoàn kết tập thể.
Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cực đối với cộng đồng mà em đã tham gia hoặc chứng kiến. Trong bài viết có kết hợp với hai yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Hành động tốt trong đại dịch Covid 19
Vừa phân chia nhu yếu phẩm gửi đến bà con ở phường Cổ Nhuế 2, chị Nhật Thu (ở Hà Nội) cho biết suốt từ thời điểm giãn cách xã hội, "siêu thị 0 đồng lưu động" làm việc không ngơi nghỉ. "Trăn trở nhất là sức lực của mình làm có đủ để phần nào vơi đi gánh nặng lo toan hằng ngày của bà con hay không. Nhưng thà mình hành động còn hơn là ngồi yên", chị Thu nói. "Siêu thị 0 đồng" ra đời khi thành phố Hà Nội ra công điện 15 áp dụng các biện pháp cấp bách phòng chống dịch. Cho đến ngày thủ đô nhận lệnh áp dụng giãn cách xã hội theo chỉ thị 16, "siêu thị 0 đồng" được chuyển đổi theo hình thức lưu động, phối hợp với chính quyền địa phương, các đoàn thể, hội nhóm để giúp đỡ được nhiều đối tượng hơn. Nhờ sự giúp sức của chính quyền địa phương, các suất nhu yếu phẩm được chuyển đến tận tay cho bà con nghèo, cho các lao động tự do đang kẹt lại giữa thành phố.
Trong lúc dịch bệnh, chị Thu không kêu gọi quyên góp quỹ, nhưng những người thân, bạn bè biết đến "siêu thị 0 đồng" đều xin được góp thêm gạo, mì, trứng, sữa chung tay giúp bà con nghèo. Mỗi người thầm lặng, tùy tâm mà đóng góp theo sức lực của mình. "Cũng có rất nhiều người làm việc âm thầm nên rất dễ để chúng tôi kết nối được với nhau trong đại dịch", chị Thu chia sẻ.
Trong dịch bệnh, bà con càng mong chờ tình người hơn bao giờ hết. Niềm vui nhất là được nhìn thấy nụ cười của bà con khi nhận bao gạo, gói mì sẻ chia. Các nhà hảo tâm cho biết họ sẽ tiếp tục đồng hành với bà con đến lúc nào dịch bệnh qua đi.
Phần thân bài có mấy luận điểm? Người viết đã sử dụng những lí lẽ, bằng chứng nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó?
0,(3) được viết dưới dạng phân số tối giản là gi
Mặc dù biết kết quả là 1/3 nhưng mà mấy bạn chỉ mình cách làm với lỡ có mấy bài khác chắc mình chết
hãy cho biết cấu tạo của bài văn miêu tả có bố cục mấy phần?
QUÁ ĐƠN GIẢN TL ĐI TUI TICK CHO
Có 3 phần: mở bài (MB) thân bài (TB) kết bài (KB) , gọi tắt là : mở, thân, kết . Chúc bạn học giỏi. Hihi
Có ba phần: mở bài; thân bài; kết bài
đúng ko?
hình lập phương A có cạnh gấp đôi cạnh của hình lập phương B. vậy S toàn phần hình A gấp mấy lần S toàn phần hình B?
giúp mk nha đang cần gấp lắm luôn ý các bạn giúp đỡ nha!
ta có công thức là C x C x 6 = S 6 mặt
vậy diện tích 1 mặt gấp lên bao nhiêu thì diện tích 6 mặt cũng như vậy :
2 x 2 = 4 lần
ĐS : 4 lần
ko hiểu thì lấy ví dụ là 2 và 4 cho nó nhỏ
Ta có công thức là C x C x 6 = S 6 mặt
Vậy diện tích 1 mặt gấp lên bao nhiêu thì diện tích 6 mặt cũng như vậy :
2 x 2 = 4 lần
Đ/S : 4 lần
mình chắc 90 % là đúng
Ở bài Sắc thái của tiếng cười (Ngữ văn 8, tập một), em đã học cách thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống. Trong phần bài học này, em sẽ sử dụng những kĩ năng đã có để thảo luận về vấn đề ý nghĩa của sự tự nhận thức bản thân, từ đó, từng bước hoàn thiện chính mình.
Mỗi người có thể tự nhận thức về ưu điểm, nhược điểm của bản thân hay không? Vì sao? Thành lập nhóm để thảo luận về vấn đề này và trình bày trong buổi sinh hoạt lớp.
1. Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu,...).
2. Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em:
+ Nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.
+ Biết rõ mong muốn, những khả năng, khó khăn, thách thức của bản thân để có thể đặt mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp.
3. Để tự nhận thức đúng về bản thân, em cần:
+ Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong từng hoạt động, tình huống cụ thể.
+ Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.
+ So sánh những nhận xét đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, đánh giá của mình.
+ Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.