Câu nào sau đây không đúng với nhân vật đô Trâu?
A. Một kẻ nguy hiểm trong tay Trần Ích Tắc.
B. Một đô vật có tinh thần thượng võ.
C. Một đô vật quen giật giải nhất trong các hội vật.
D. Một kẻ kiêu ngạo đã phải nếm mùi thất bại.
A. Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo
Câu nào là luận điểm của truyện Ếch Ngồi Đáy Giếng?
A. Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo
B. Ếch sống lâu trong giếng bên cạnh những con vật nhỏ bé
C. Các loài vật này rất sợ tiếng kêu của ếch
D. Éch bị trâu giẫm bẹp
“ Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh hoạ đồ
Cố đô rồi lại tân đô
Ngàn năm vạn vật bây giờ là đây”
Giải thích ý nghĩa của câu ca dao trên? Là học sinh em cần phải làm gì dể trở thành một người công dân có ích cho đất nước?
tìm từHan Việt trong câu sau : thái đô đối sử với động vật là một tiêu chí đánh giá sự văn minh của một cá nhân hoặc cộng đồng . Nêu nghĩa của các từ tìm đc
Tiêu chí, văn minh, cá nhân , cộng đồng
_HT_
Gạch dưới động từ trong các đoạn văn sau :
a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.
Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua : - Để làm gì ?
Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !
a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.
Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua : - Để làm gì ?
Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !
a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.
Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua : - Để làm gì ?
Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !
Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố sau.
Ai từng đóng cọc trên sông
Đánh tan thuyền giặc,nhuộm hồng sóng xanh?
Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời?
Vua nào tập trận đùa chơi
Cờ lau phất trận một thời ấu thơ?
Vua nào thảo chiếu dời đô?
Vua nào chủ xướng hội thơ Tao Đàn?
Ai trả lời đầy đủ mới k^^
Ngô Quyền
Quang Trung/nguyễn Huệ
Đinh bộ lĩnh
Lý Thái Tổ
Câu 1 : Ngô Quyền
Câu 2 : Quang Trung
Câu 3 : Đinh Bộ Lĩnh
Câu 4 : Lý Thái Tổ
Câu 5 : Lê Thánh Tông
Câu 5. Nhận định nào nói đúng nhất về hình ảnh chúa sơn lâm hiện lên trong đoạn 2 và 3 của bài thơ Nhớ rừng?
A. Có tư thế hùng dũng, kiêu ngạo của một kẻ ỷ vào sức mạnh của mình.
B. Có tư thế ngạo ngược của một kẻ hung hăng, khát máu.
C. Có tư thế oai phong mà mềm mại, uyển chuyển của một vị chúa tể.
D. Có tư thế uy nghiêm của một kẻ thi hành công lí chốn đại ngàn.
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
a) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?
– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).
– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).
– Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết).
b) Các từ Hán Việt (in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn trích dưới đây?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiết dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
(Theo Chuyện hay sử cũ)
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
a, Các từ phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi đều là những từ thể hiện sự trang trọng, tôn kính, tao nhã
Đặc biệt ở câu thứ ba nếu thay thế bằng từ xác chết sẽ tạo cảm giác ghê sợ, thô tục
b, Các từ Hán Việt như: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần có tác dụng tạo ra không khí cổ xưa, phù hợp với ngữ cảnh.
Giải câu đố và viết đúng tên các anh hùng lịch sử trong câu đố sau :
Ai từng đóng cọc trên sông
Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh?
Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời?
Vua nào tập trận đùa chơi
Cờ lau phất trận một thời âu thơ?
Vua nào thảo Chiếu dòi đô?
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn?
Theo TRẦN LIÊN NGUYỄN
2 dòng đầu: Ngô Quyền, Lê Hoàng, Trần Hưng Đạo.
2 dòng tiếp theo: vua Quang Trung.
2 dòng tiếp theo: vua Đinh Tiên Hoàng.
Dòng thứ 7: vua Lý Thái Tổ.
Dòng thứ 8: vua Lê Thánh Tông.
Thăng Long, Hà Nội đô thành,
Nước non ai vẽ nên tranh hoạ đồ
Cố đô rồi lại tân đô
Nghìn năm văn vật bây giờ còn đây.
câu 2Trong câu “Thăng Long, Hà Nội đô thành” có ........... từ ghép Hán Việt ?
A. Một B. Hai C. Ba. D. Bốn
Câu 3: Từ “ai” trong bài ca dao trên thuộc từ loại:
A. Danh từ B. Đại từ C. Động từ D. Tính từ
Câu 4: Từ đồng nghĩa với tiếng “tân” (trong từ ghép tân đô) là:
A. đẹp B. to C. mới D.
giàu