Cảnh ông Giuốc-đanh mặc áo.
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục gồm mấy cảnh ?
A. Bốn cảnh
B. Ba cảnh
C. Hai cảnh
D. Một cảnh
Lớp kịch “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” gồm mấy cảnh? Hãy tóm tắt nội dung của từng cảnh.
Lớp kịch gồm hai cảnh:
+ Cảnh 1 là lời thoại của ông Giuốc - đanh và bác phó may
+ Cảnh sau là cuộc đối thoại giữa ông Giuốc - đanh và tay thợ phụ
Mục đích của nhà văn khi khắc hoạ các động tác “ cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói” cả ông Giuốc-đanh đều diễn ra theo nhịp của điệu nhạc ?
A. Khắc hoạ sinh động hơn thói học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh và tạo nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
B. Tạo không khí vui nhộn, sinh động cho cảnh mới nhằm thu hút sự chú ý của khán giả.
C. Chế giễu sự kém hiểu biết và quê kệch của ông Giuốc đanh.
D. Diễn tả cụ thể những động tác, cử chỉ nực cười của ông Giuốc đanh.
Thái độ của ông Giuốc -đanh khi nghe bác phó may giải thích những người quí phái đều mặc áo may hoa ngược như thế nào ?
A. Chê chiếc áo may hoa ngược và yêu cầu bác phó may phải may lại.
B. Chấp nhận chiếc áo may hoa ngược và tỏ ý muốn mặc thử nó.
C. Tán thưởng vẻ sang trọng của chiếc áo may hoa ngược.
D. Thắc mắc vì sao những người quí phái lại mặc áo hoa ngược.
từ nhân vật ông giuốc-đanh trong lớp kịch " ông giuốc-đanh mặc lễ phục" em hãy trình bày ý kiến của em về cách ăn mặc của học sinh ngày nay. Em cảm ơn ạ.
Nêu ý nghĩa của văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”
Vở hài kịch không chỉ mang tính chất giải trí mà còn qua đó phê phán những con người đã dốt còn học đòi làm sang, tạo nên những tiếng cười đáng suy ngẫm.
Đoạn trích “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” nằm trong tác phẩm nào?
A. Trưởng giả học làm sang
B. Người bệnh tưởn
C. Tôi và chúng ta
D. Lão hà tiện
Chủ đề của văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” là gì?
Vở hài kịch không chỉ mang tính chất giải trí mà còn qua đó phê phán những con người đã dốt còn học đòi làm sang, tạo nên những tiếng cười đáng suy ngẫm.
Phương thức biểu đạt của văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” là gì?