-Ánh nắng nay lung linh sáng quá!
-Con đường hôm nay đẹp quá!
Câu nào là câu KHIẾN: A. Trời nắng quá!, B. Hôm nay, trời rất nắng, C. Con vào nhà mang thêm cái ô kẻo trời nắng!
Hôm nay nắng nóng quá
Hôm nay trời vừa nắng vừa nóng .Buổi trưa lại ko được ngủ buồn quá.
c. Trong các câu dưới đây, câu nào là câu khiến?
A. Trời nắng quá!
B. Hôm nay trời rất nắng.
C.Con vào nhà mang thêm cái ô kẻo trời nắng.
D. Trời nắng lắm không?
Đáp án:
C. Câu số 1 sử dụng đúng dấu câu, câu số 2 và 3 sử dụng sai dấu câu.
Giải thích:
Câu số 1: "Thời tiết hôm nay đẹp quá!" sử dụng dấu chấm than (!) để biểu thị sự phấn khích hoặc cảm xúc tích cực. Dấu câu này được sử dụng đúng.
Câu số 2: "Trời thế này mà cậu bảo là đẹp à." thiếu dấu chấm câu ở cuối câu, nên sử dụng sai dấu câu.
Câu số 3: "Sao trời hôm nay lại đẹp thế nhỉ!" cũng thiếu dấu chấm câu ở cuối câu, nên sử dụng sai dấu câu.
Bài khó quá. Giải trước 9h sáng hôm nay. Giải từ câu 1 đến câu 5. Không bỏ bót câu nào nha.
`1)a)5/9 + (-2)/9 = (5+(-2))/9 = 3/9 = 1/3`
`b)(-5)/9 : 10/3 = (-5)/9 . 3/10 = (-5.3)/(9.10) = (-15)/90 = (-1)/6`
`c)(-5)/4 + (-1)/3 +5/4 = (-5/4 + 5/4) + (-1)/3 = 0 + (-1)/3 = -1/3`
`d)(-2)/7 . 5/6 + (-2)/7 . 5/6 = (-2)/7 . ( 5/6 + 5/6 ) = (-2)/7 . 10/6 = (-2)/7 . 5/3 = (-2.5)/(7.3) = (-10)/24 = (-5)/12`
Hôm trước, Lan có bảo Huyền hẹn ở trước cửa nhà Linh để cùng bận ấy đi học vì Linh sợ con chó của ông nhà bên cạnh. Nhưng sáng hôm sau Huyền lại gọi điện cho Lan bảo Linh là hôm nay mình bị ốm, không đi được, nên bảo Lan đi cùng Linh. Nhưng Lan lại quên, đi học một mình làm Linh bị chó cắn. Linh gọi điện trách móc Huyền sau đó thề không chơi với Huyền nữa mặc cho Huyền giải thích. Em có suy nghĩ gì về hành động của cả ba bạn ?
Hành đông của bạn Lan là ko tốt, em nghĩ bạn nên lắng nghe lời giải thích của bạn huyền và tự kiểm điểm lại mình.
đáng nhẽ Huyền nên nói Linh đi học cùng Lan
còn Lan nên giải thích , chịu trách nhiệm với 2 bạn
với Linh thì nên nghe bạn bè giải thích
nói thật là mk phải đọc lại 3 lần vì đọc đc câu cuối thì lại quên câu đầu ( tên 3 bạn nghe nhiều lú quá )
1. Hành động của Lan
= Lan nên lắng nghe thật kĩ Huyền nói và xin lỗi với 2 bạn.
2. Hành động của Linh
= Linh nên lắng nghe Huyền giải thích và hỏi cho rõ sự việc.
3. Hành động của Huyền
= Hành động của Huyền là đáng khen nhất, bạn ấy biết gọi điện cho Lan để nhắc Lan đi học cùng Linh để bạn không bị chó cắn
I. Đọc hiểu.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Ngọn nến
” Bất ngờ mất điện, một ngọn nến được đem ra thắp lên và lung linh tỏa ánh sáng. Nến hân hoan khi thấy mọi người trầm trồ: “May quá, nếu không có cây nến này chúng ta sẽ không thấy gì mất!”. Thế nhưng, khi sáp nóng bắt đầu chảy ra, nến thấy mình càng ngày càng ngắn lại. Đến khi còn một nửa, nến chợt nghĩ: “Chết thật, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy nhỉ?”. Nghĩ rồi nến nương theo một ngọn gió thoảng qua để tắt phụt đi. Mọi người trong phòng xôn xao: “Nến tắt rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Cây nến mỉm cười tự mãn vì sự quan trọng của mình. Bỗng có người nói: “Nến dễ tắt, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Mò mẫm trong bóng tối …, người ta tìm được cây đèn dầu. Đèn dầu được thắp lên, còn cây nến cháy dở thì người ta bỏ vào ngăn kéo. Thế là từ hôm đó, nến bị bỏ quên trong ngăn kéo, rồi cũng không còn ai nhớ đến nó nữa. Nến hiểu ra rằng, hạnh phúc của nó là được cháy sáng, dù có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó có tan chảy đi. Bởi vì, đơn giản, nó là ngọn nến.
Câu 1. PTBĐ chính.
Câu 2. Ngọn nến đã suy nghĩ như thế nào để rồi nó quyết định nương theo ngọn gió và tắt phụt đi.
Câu 3. Phép liên kết hình thức nào được thể hiện trong 2 câu sau? Tìm từ ngữ thực hiện phép liên kết ấy?
Nến hiểu ra rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng, dù có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó có tan chảy đi. Bởi vì, đơn giản, nó là ngọn nến.
Câu 4.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau. Hãy cho biết đó là câu gì xét theo cấu tạo ngữ pháp?
Cây nến mỉm cười tự mãn vì sự quan trọng của mình.
Câu 5. Ghi lại lời dẫn trực tiếp trong câu văn sau rồi viết lại câu văn dùng lời dẫn gián tiếp.
Bỗng có người nói: “Nến dễ tắt, để tôi đi tìm cái đèn dầu”.
Câu 6. Từ câu chuyện này em rút ra được bài học gì về thái độ sống?
Câu 1: “Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về sắc màu, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc.”
(Động Phong Nha, Sách giáo khoa Ngữ Văn 6, tập 2)
1.1 . Xác định phương thức biểu đạt chính và nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích.
1.2 . Kể tên một văn bản (kèm tên tác giả) cũng viết về thiên nhiên mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2.
1.3 . Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép tu từ có trong đoạn trích.
Câu 2:
2.1 Đặt một câu trần thuật đơn không có từ “là” nói về việc phòng chống đại dịch Covid-19 ở trường em.
2.2. Đặt một câu trần thuật đơn nói về việc giữ gìn vệ sinh trường lớp của lớp em.