Những câu hỏi liên quan
Tiến Mã
Xem chi tiết
Hà Hải
Xem chi tiết

          A x 1 = 1 + 2 + 3 + 4 + ...+ 50

Xét dãy số 1; 2; 3; 4;...;50 là dãy số cách đều với khoảng cách là:

         2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (50 - 1): 1 + 1 = 50

Tổng A là:  A = (50 + 1)\(\times\) 50 : 2 = 1275

 

HOÀNG VĂN HÒA
8 tháng 9 2023 lúc 16:49

đâu tiên bạn phải tìm số các số hạng rồi mới tính tổng

 

Nguyễn Đăng Nhân
8 tháng 9 2023 lúc 17:11

\(A\cdot1=A\)

\(A=1+2+3+4+...+50\)

\(\Rightarrow A=\left(50+1\right)+\left(49+2\right)+\left(48+3\right)+...+\left(26+25\right)\)

Đây là dãy liên tiếp có quy luật, khi cộng số đầu và số cuối rồi cứ tiến dần vào trong thì thu được các tổng bằng nhau.

Để tính xem A có bao nhiêu phần tử, ta dùng công thức.

Phần tử = [(số cuối dãy - số đầu dãy)/khoảng cách] +1

Vậy số phần tử của A là:

\(\dfrac{\left(50-1\right)}{1}+1=50\) (phần tử).

Mà ta cứ nhóm 2 số vào một cặp để được các cặp bằng nhau, vậy số cặp đó là:

\(\dfrac{50}{2}=25\) (cặp)

Lưu ý đối với dãy có số phần tử lẻ có thể sẽ ra số cặp là số thập phân dạng \(\overline{a,5}\) nhưng nó cũng không ảnh hưởng tới kết quả.

Giá trị mỗi cặp khi ta đã nhóm 2 số như trên:

\(50+1=51\) (phần tử đầu + phần tử cuối dãy)

Vậy tổng A là:

\(51\cdot25=1275\)

Nguyễn Thị Khánh Chi
Xem chi tiết
Minh thich thi minh lam
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
13 tháng 6 2017 lúc 16:14

3P = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 49.50.3

= 1.2.3 + 2.3.( 4 - 1 ) + 3.4.( 5 - 2 ) + ... + 49.50.( 51 - 48 )

= 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + 49.50.51 - 48.49.50

= 49.50.51 => P = \(\frac{49.50.51}{3}=41650\)

Hiếu Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
9 tháng 5 2017 lúc 9:39

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{50}\)

=\(\frac{12}{25}\)

Dấu chấm là dấu nhân,bạn bít rồi đúng ko

Five centimeters per sec...
9 tháng 5 2017 lúc 9:41

\(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{49\cdot50}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{50}=\frac{25}{50}-\frac{1}{50}=\frac{24}{50}=\frac{12}{25}\)

Công thức : \(\frac{a}{b\left(b+a\right)}=\frac{1}{b}-\frac{1}{b+a}\)

\(\frac{2a}{b\left(b+a\right)\left(b+2a\right)}=\frac{1}{b\left(b+a\right)}-\frac{1}{\left(b+a\right)\left(b+2a\right)}\)

\(\frac{3a}{b\left(b+a\right)\left(b+2a\right)\left(b+3a\right)}=\frac{1}{b\left(b+a\right)\left(b+2a\right)}-\frac{1}{\left(b+a\right)\left(b+2a\right)\left(b+3a\right)}\)

Hiếu Trung
9 tháng 5 2017 lúc 9:43

Cảm ơn hai bạn nhiều

Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Toru
12 tháng 10 2023 lúc 16:14

\(C=2+4+6+8+...+50\)

Số các số hạng của \(C\) là:

\(\left(50-2\right):2+1=25\left(số\right)\)

Tổng \(C\) bằng:

\(\left(50+2\right)\cdot25:2=650\)

\(---\)

\(D=1+2+3+4+...+200\)

Số các số hạng của \(D\) là:

\(\left(200-1\right):1+1=200\left(số\right)\)

Tổng \(D\) bằng:

\(\left(200+1\right)\cdot200:2=20100\)

\(---\)

\(E=1+4+7+10+...+100\)

Số các số hạng của \(E\) là:

\(\left(100-1\right):3+1=34\left(số\right)\)

Tổng \(E\) bằng:

\(\left(100+1\right)\cdot34:2=1717\)

\(Toru\)

Phạm Minh Châu
12 tháng 10 2023 lúc 16:17

Khoảng cách giữa 2 số hạng liên tiếp ở tổng A là: 2

Số số hạng của tổng C là:

(50 - 2) : 2 + 1 = 25 (số hạng)

Tổng C có giá trị là:

(2 + 50) x 25 : 2 = 650

-----------------------------------------

Số số hạng của tổng D là: 200

Tổng D có giá trị là:

(1 + 200) x 200 : 2 = 20100

----------------------------------------

Khoảng cách giữa 2 số hạng liên tiếp của tổng E là: 3

Số số hạng của tổng E là:

(100  - 1) : 3 + 1 = 34 (số hạng)

Tổng E có giá trị là:

(1 + 100) x 34 : 2 = 1717

Đáp số: C = 650

              D = 20100

              E = 1717

Quỳnh hiên
Xem chi tiết

   (a:a x a:1 - a x 1) x ( 1 + 2 + 3 + 4 +...+ 10)

= (1 x a - a ) x ( 1 + 2 + 3 + 4 +...+ 10)

= (a - a) x ( 1 + 2 +...+ 10)

= 0 x (1 + 2 +...+ 10)

= 0

Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
xhok du ki
28 tháng 7 2016 lúc 10:07

Từ \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

Suy ra: \(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{\left(2x-2\right)+\left(3y-6\right)-z-3}{4+9-4}\)

                                                                 \(=\frac{2x+3y-z+\left(-2-6-3\right)}{9}=\frac{2x+3y-z-11}{9}\)

                                                                   \(=\frac{50-11}{9}=\frac{39}{9}\)

Do đó:...

          

     Còn lại bạn làm tiếp nhé

                                                                  

                                                                  

jennyfer store
28 tháng 7 2016 lúc 10:05

Ta có: 
x-1/2=y-2/3=z-3/4<=>(2x-1)/2=(3y-2)/3=... 
=>(50-3z)4=4z-3<=>200-12z=4z-3<=>16z=2... 
=>z=203/16.thay vào dãy tỉ số ban đầu ta tìm được x=199/16,y=605/16 
câu 2: 

Monny
Xem chi tiết
Thu Thao
18 tháng 4 2021 lúc 10:56

\(B=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^3}+....+\dfrac{1}{3^{50}}-\dfrac{1}{3^{51}}\)

=> \(3B=-1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{49}}-\dfrac{1}{3^{50}}\)

=> \(4B=-1-\dfrac{1}{3^{51}}\)

=> \(B=\dfrac{-1-\dfrac{1}{3^{51}}}{4}\)