Những câu hỏi liên quan
Phong Nguyệt
Xem chi tiết
Phong Nguyệt
20 tháng 10 2021 lúc 19:09

giúp mình với mai kt rồi

 

Phong Nguyệt
20 tháng 10 2021 lúc 19:09

huhu

Kim Ngọc Nguyễn Đào
21 tháng 10 2021 lúc 22:19

cho mình hỏi có ai biết trả lời câu này không ạ :Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp ta có những thuận lợi và khó khăn gì - công dân9

dep gai
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 17:52

Tham khảo:

1. Đối tượng tham gia

- Chủ nhiệm: 

- Ban cố vấn:             

- Các thành viên: học sinh khối 3 - 4 - 5 của trường TH Sơn Hòa.

 (Danh sách thành viên tham gia CLB được đính kèm).

2. Nội dung

- Ban chủ nhiệm có trách nhiệm lên kế hoạch tổ chức các hoạt động của CLB cũng như duy trì và phát triền CLB Tin học của Trường TH Sơn Hòa.

- Khi tham gia CLB ngoài nội dung về trao đổi và học hỏi kinh nghiệm học Tin học các em sẽ được tìm hiểu thêm những nội dung sau:

+ Hướng dẫn HS sử dụng các phần mềm học tập hiệu quả.

+ Nâng cao kỹ năng soạn thảo văn bản Word, PowerPoint

+ Học vẽ tranh bằng các phần mềm Paint trong Windows 7.

+ Được tìm hiểu thêm về lợi ích và tính năng của mạng Internet.

+ Phát triển vốn Anh văn chuyên ngành Tin học.

3. Quyền lợi của thành viên CLB

Khi tham gia CLB các em sẽ được hưởng những quyền lợi sau:

- Được giao lưu, học tập, trao đổi những kiến thức Tin học.

- Được nói lên mong muốn của mình đối với bộ môn Tin học cũng như được học hỏi thêm nhiều kiến thức kỹ năng bổ ích.

- Các em được truy cập để tìm tài liệu học tập trên mạng Internet cũng như được tạo điều kiện học tập trong thư viện của nhà trường.

- Được tham gia vào CLB Tin học để trao đổi học hỏi những kinh nghiệm học tập của các anh chị lớp lớn hơn và giáo viên phụ trách câu lạc bộ. Từ đó giúp cho CLB thêm sôi nổi và các em sẽ học tập tốt hơn.

- Được tham gia và đóng góp ý kiến xây dựng, phát triển Câu lạc bộ.

4. Nhiệm vụ của thành viên CLB

- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của CLB đề ra.

- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt Câu lạc bộ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 12:55

- Tên hoạt động: Vẽ báo tường chào mừng ngày nhà Giáo Việt Nam 20-11.

Nội dung công việc

Người thực hiện

Lên ý tưởng cho bài báo tường

Tất cả mọi thành viên góp ý.

Mua giấy+ đồ dùng để vẽ

Bạn Thùy, Quyên

Vẽ đầu báo

Bạn Hữu Anh

Trang trí xung quanh bài báo

Bạn Nhung

Sưu tầm nội dung bài báo

Bạn Hà

- Thời gian hoàn thành: Trước ngày 15-11 để nộp cho đoàn trường

Nguyễn Đặng Gia Phúc
Xem chi tiết
nguyễn đỗ trung tín
20 tháng 11 2016 lúc 16:03

Bạn soạn giùm mình A,B đi

 

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 8 2019 lúc 5:29

- Tên hoạt động → ví dụ: úng hộ các bạn ở vùng lũ lụt.

- Nội dung, biện pháp hoạt động: quyên góp áo quần, sách vở, tiền...

+ Hoạt động trong nhà trường;

+ Thời gian quyên góp: 5 ngày.

- Người phụ trách, người tham gia: Lớp trưởng các lớp chịu trách nhiệm thu gom, tất cả học sinh các lớp tham gia.

- Thời gian, địa điểm ủng hộ (chọn một trường cụ thể với sự giới thiệu của Hội Chữ thập đỏ).

Vũ Nam Khánh
Xem chi tiết
ღ子猫 Konღ
27 tháng 3 2018 lúc 8:24

Soạn bài: Lòng yêu nước (I-li-a Ê-ren-bua)

Câu 1: Đại ý của bài văn:

   Tác giả lý giải lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu với tất cả những sự vật cụ thể và bình thường nhất, gần gũi và thân thuộc nhất, đồng thời khẳng định: lòng yêu nước được bộc lộ đầy đủ và sâu sắc nhất trong những thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.

Câu 2:

  a, Câu mở đầu đoạn: "Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất… có hơi rượu mạnh."

   Câu kết đoạn: " Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc"

  b, Trình tự lập luận:

  - Mở đầu tác giả nêu nhận định giản dị mang tính quy luật lòng yêu nước bắt nguồn từ những điều nhỏ bé, giản dị thường ngày.

   + Lòng yêu nước bắt nguồn từ những cái nhỏ tới cái lớn

  - Tác giả đặt "lòng yêu nước" trong thử thách những cuộc chiến tranh vệ quốc để mỗi công dân Xô viết nhận ra vẻ đẹp thanh tú của quê hương:

+ Người Vùng Bắc

   + Người xứ U-crai-na

   + Người xứ Gru-di-ca

   + Người Matxcova

  - Kết lại tác giả tổng kết rằng tình yêu nhà, yêu quê hương trở thành tình yêu Tổ quốc.

Câu 3:

  Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình:

  - Người vùng Bắc:

    Nghĩ tới cánh rừng bên dòng sông Vi-na hay miền Xu- cô- nô, … những đêm tháng sáu sáng hồng.

  - Người U-crai-na:

     Nhớ bóng thùy dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vắng.

   → Nhớ những cảnh vật, những điều nhỏ bé quen thuộc trong cảnh sống yên bình.

 - Người xứ Gru-di-a:

     Ca tụng khí trời của núi cao, nỗi vui bất chợt, những lời thân ái giản dị

  - Người ở thành Le-nin-grat:

     Nhớ dòng sông Ne-va rộng và đường bệ, nhớ những tượng đồng tạc những con chiến mã lồng lên, nhớ phố phường

   → Nỗi nhớ, niềm tự hào về ngôn ngữ, vẻ đẹp, sự oai hùng của quê hương xứ sở.

  - Người Mat-cơ-va:

     Nỗi nhớ gắn với vẻ đẹp truyền thống, niềm tin mãnh liệt vào tương lai.

   => Vẻ đẹp riêng của từng vùng miền, mỗi vùng gắn với đặc trưng và vẻ đẹp riêng biệt của vùng đó.

  Bài viết tạo nên tổng thể hài hòa đa dạng về tình yêu của người dân Xô viết dành cho mảnh đất nơi họ sinh sống.

Câu 4: Chân lý phổ biến, sâu sắc về lòng yêu nước:

Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc; và không thể sống khi mất nước.

II. LUYỆN TẬP

  Nếu cần nói về vẻ đẹp quê hương mình:

   - Giới thiệu về vị trí địa lý, đặc điểm về dân số, diện tích.

   - Nêu truyền thống lịch sử, văn hóa.

   - Điểm nổi bật về phong cảnh, con người.

   - Thế mạnh trong công cuộc phát triển đất nước.

ღ子猫 Konღ
27 tháng 3 2018 lúc 8:35

k cho mk đi, mk trả lời đầu tiên đó !

Akari Yukino
27 tháng 3 2018 lúc 8:37

Bố cục:

   - Đoạn 1 (Từ đầu ... lòng yêu Tổ quốc) : đúc rút chân lí về lòng yêu nước – yêu từ những vật tầm thường nhất.

   - Đoạn 2 (còn lại) : Sức mạnh lòng yêu nước.

Câu 1 (trang 108 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Đại ý bài văn :

   Thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc, nói lên một chân lí : “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất ... ”

Câu 2 (trang 108 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Đoạn văn từ đầu đến lòng yêu Tổ quốc :

a. Câu mở đầu : Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường ... có hơi rượu mạnh.

   Câu kết đoạn: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

b. Trình tự lập luận trong đoạn (tổng – phân - hợp):

   - Mở đầu : nêu nhận định giản dị, dễ hiểu.

   - Minh họa, chứng minh cho câu mở đầu bằng những dẫn chứng cụ thể (đặt “lòng yêu nước” trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc).

   - Kết đoạn bằng một câu khái quát nội dung lại câu mở đoạn.

Câu 3 (trang 108 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Người dân Xô viết mỗi vùng nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình :

Người dân vùngVẻ đẹp tiêu biểu mà họ nhớ đến
vùng Bắccánh rừng bên dòng Vi-na hay miền Xu-cô-nô, những đêm tháng sáu sáng hồng.
U-crai-nabóng thùy dương, cài bằng lặng của trưa hè vàng ánh.
xứ Gru-di-akhí trời núi cáo, tiếng chào tạm biệt.
ở thành Lê-nin-gratdòng Nê-va, những tượng đồng, phố phường.
Mát-xcơ-vaphố cũ, phố mới, điệm Krem-li, tháo cổ,...

   Nhận xét : Chọn lọc được những vẻ đẹp riêng biệt, tiêu biểu từng vùng.

Câu 4 (trang 109 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Câu văn thâu tóm chân lí : Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

Luyện tập

   Khi nói về vẻ đẹp tiêu biểu quê hương mình, cần chú ý : địa lí, lịch sử, văn hóa, điểm nổi bật nhất mà người đi xa luôn nhớ về, tình cảm của em, ...

Tuấn Trương Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
4 tháng 5 2019 lúc 18:52

hông có bít làm mk học lớp 3 

Nguyễn Viết Ngọc
4 tháng 5 2019 lúc 18:54

1. Căn cứ:... Theo yêu cầu của BT...
2. Thành phần: 10 người, gồm:...
a, Trưởng nhóm:....
b, Thành viên:
3. Nội dung:
a: Giúp đỡ các bạn ở lớp A, B..
b: Động viên (phân công cụ thể), góp kế hoạch nhỏ mua dụng cụ học tập, đến nhà giúp đỡ bạn..
c: Báo cáo thành tích và nhân rộng điển hình.
4. Thời gian, địa điểm thực hiện:

Linh Linh
4 tháng 5 2019 lúc 18:57

KẾ HOẠCH:
1. Căn cứ:... Theo yêu cầu của BT...
2. Thành phần: 10 người, gồm:...
a, Trưởng nhóm:....
b, Thành viên:
3. Nội dung:
a: Giúp đỡ các bạn ở lớp A, B..
b: Động viên (phân công cụ thể), góp kế hoạch nhỏ mua dụng cụ học tập, đến nhà giúp đỡ bạn..
c: Báo cáo thành tích và nhân rộng điển hình.
4. Thời gian, địa điểm thực hiện:

HÀ CHÍ HIẾU
Xem chi tiết

Bài văn miêu tả cảnh sông nước Cà Mau ở cực nam của tổ quốc

- Trình tự miêu tả của tác phẩm đi từ việc miêu tả chung, khái quát cảnh sông nước Cà Mau đến việc miêu tả chi tiết cảnh kênh rạch, sông ngòi tới cảnh chợ Năm Căn.

- Bố cục:

    + Đoạn 1 (từ đầu … lặng lẽ một màu xanh đơn điệu): Cảm nhận chung về cảnh thiên nhiên, đất trời Cà Mau

    + Đoạn 2 (tiếp theo … khói sóng ban mai): Đặc điểm về kênh rạch ở Cà Mau

    + Đoạn 3 (còn lại): Đặc tả cảnh chợ Năm Căn

- Người kể ở ngôi thứ nhất, xưng “tôi” quan sát mọi người từ vị trí người ngồi trên thuyền vì vậy mọi cảnh vật hiện ra chân thật, sinh động

- Vị trí quan sát của người trên thuyền là vị trí thuận lợi vì thế các hình ảnh miêu tả hiện ra trong bài văn như những bức tranh hài hòa màu sắc.

Khách vãng lai đã xóa

 Đoạn 1 (Từ đầu ... màu xanh đơn điệu ) : Cảm tưởng chung về thiên nhiên.

   - Đoạn 2 (tiếp ... khói sóng ban mai) : Miêu tả kênh, rạch, con sông Năm Căn.

   - Đoạn 3 (còn lại) : Vẻ đẹp chợ Năm Căn.

   Người miêu tả quan sát là nhân vật “tôi” - ngồi trên thuyền, một vị trí quan sát rất thuận lợi, bao quát được toàn bộ khung cảnh.

Khách vãng lai đã xóa

âu 1. Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài văn.

Em hãy hình dung vị trí quan sát của người miêu tả. Vị trí ấy có thuận lợi gì trong việc quan sát và miêu tả?

Trả lời:

* Bài văn miêu tả cảnh sông nước Cà Mau ở cực nam của Tổ Quốc.

- Trình tự miêu tả của tác phẩm đi từ việc miêu tả khái quát cảnh sông nước Cà Mau đến miêu tả chi tiết cảnh kênh rạch, sông ngòi tới cảnh chợ Năm Căn.

- Bố cục:

   + Đoạn 1 (từ đầu… lặng lẽ một màu xanh đơn điệu): Cảm nhận chung về cảnh thiên nhiên, đất trời Cà Mau.

   + Đoạn 2 (tiếp theo… khói sóng ban mai): Đặc điểm về kênh rạch ở Cà Mau.

   + Đoạn 3 (còn lại): Cuộc sống và con người vùng chợ Năm Căn.

- Người kể theo ngôi thứ nhất, xưng “tôi”, là người quan sát mọi người từ vị trí người ngồi trên thuyền vì vậy mọi cảnh vật hiện ra chân thật, sinh động.

* Vị trí quan sát của người trên thuyền là vị trí thuận lợi vì thế các hình ảnh miêu tả hiện ra trong bài văn như những bức tranh hài hòa màu sắc.

Câu 2. Trong đoạn văn (từ đầu đến lặng lẽ một màu xanh đơn điệu) tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước vùng Cà Mau. Ấn tượng ấy như thế nào và được cảm nhận qua những giác quan nào?

Trả lời:

* Những ấn tượng ban đầu của tác giả:

- Kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện.

- Tất cả đều màu xanh.

- Âm thanh rì rào bất tận.

- Lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.

=> Cảm nhận bằng mọi giác quan, đặc biệt là cảm giác đơn điệu về màu xanh, về sự bất tận của rừng qua những câu kể và tả.

=> Sự choáng ngợp, thích thú của tác giả trước cảnh tượng thiên nhiên “lặng lẽ một màu xanh” của Cà Mau.

Câu 3. Qua đoạn nói về cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau, em có nhận xét gì về các địa danh ấy? Những địa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?

Trả lời:

- Qua đoạn nói về cách đặt tên cho những dòng sông, con kênh ở Cà Mau, ta thấy các địa danh này rất nôm na giản dị, nó cứ theo đặc điểm riêng biệt mà gọi thành tên.

- Những địa danh này đã nói được những đặc điểm rất riêng biệt của thiên nhiên Cà Mau so với những vùng đất khác (những cây mái giầm; những đám mây bọ mắt; những nơi tập trung con ba khía…).

Câu 4. Em hãy đọc kĩ lại đoạn văn từ "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua..." đến "...sương mù và khói sóng ban mai." và trả lời các câu hỏi sau:

a) Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước.

b) Trong câu “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn” có những động từ nào chỉ cùng một hoạt động của con thuyền? Nếu thay đổi trình tự những động từ ấy trong câu thì có ảnh hưởng gì đến nội dung được diễn đạt không? Nhận xét về sự chính xác và tinh tế trong cách dùng từ của tác giả ở câu này.

c) Tìm trong đoạn văn những từ miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét về cách miêu tả màu sắc của tác giả.

Trả lời:

a) Những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của con sông và rừng đước:

- Nước đổ ra biển đêm ngày như thác

- Con sông rộng hơn ngàn thước

- Cây đước dựng cao ngất như hai dãy trường thành

- Cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống

b) Trong câu “Thuyền chúng tôi chèo thoát khỏi kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn" có những động từ: thoát qua, đổ ra, xuôi về lần lượt chỉ hoạt động của con thuyền.

- Không nên thay đổi trật tự những từ đó trong câu bởi nó sẽ phá vỡ hành trình từ kênh ra sông rồi đổ ra dòng Năm Căn.

   + Thoát ra: diễn tả sự khó khăn mà con thuyền phải vượt qua

   + Đổ ra: trạng thái con thuyền được dòng nước đưa ra sông lớn

   + Xuôi về: diễn rả trạng thái nhẹ nhàng, thư thái của con thuyền xuôi theo dòng nước.

c) Những từ ngữ miêu tả màu sắc của rừng đước: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ.

Câu 5. Những chi tiết, hình ảnh nào về chợ Năm Căn thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Cà Mau?

Trả lời: Những chi tiết thể hiện sự đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Năm Căn:

- Túp lều lá thô sơ, những ngôi nhà gạch hai tầng, những đống gỗ cao như núi, những cột đáy thuyền chài, những bến vận hà nhộn nhịp, những ngôi nhà ánh đèn măng sông chiếu rực…

- Sự độc đáo của chợ Năm Căn: chợ họp ngay trên sông, chỉ cần cập thuyền có thể mua bán được đủ thứ tiêu dùng và ẩm thực. Đây còn là sự đông vui của người bán vải, bán rượu đến từ nhiều vùng, có nhiều giọng nói, trang phục khác nhau…

Câu 6. Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực nam của Tổ quốc?

Trả lời:

   Qua cách miêu tả của tác giả, với việc sử dụng các từ ngữ tinh tế, gợi cảm, có thể cảm nhận được vẻ đẹp trù phú của vùng sông nước Cà Mau. Đó là vùng đất hoang dã, hùng vĩ với không gian sông nước mênh mông, những rừng đước bạt ngàn và có cảnh con người sinh sống tấp nập, đông vui, chân chất.

Khách vãng lai đã xóa