Trong bài thơ "Ánh trăng", tác giả Nguyễn Duy có viết:
“Hồi nhỏ sống với đồng”
Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Trong bài thơ “Ánh trăng”, tác giả Nguyễn Duy có viết: “Hồi nhỏ sống với đồng”
a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo
I-Trắc nghiệm
Mối quan hệ giữa Bác Hồ và ánh trăng trong bài thơ Ngắm trăng là mối quan hệ như thế nào?
a. Mối quan hệ như những người bạn tri âm, tri kỉ
b. Mối quan hệ giữa hai con người đồng cảnh ngộ
c. Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên tươi đẹp
d. Mối quan hệ giữa thi sĩ và trăng
Câu 2 (2,0 điểm)
a, Nhớ và chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy
b, Xác định từ láy và biện pháp tu từ có trong khổ thơ vừa chép.
c, Qua bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 6 đến 8 câu)
Em tham khảo nhé !!
a.
“Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình”
b.
- Từ láy vành vạnh, phăng phắc
- Cuộc sống của con người luôn chảy trôi vô tình, đừng vì quá đắm mình trong cuộc sống thực tại mà lãng quên đi những kí ức đã qua, đó là những kí ức mà chúng ta đã từng trải qua, nó góp phần làm nên con người của thực tại, vì vậy hãy trân trọng để nó luôn sống động trong tâm hồn của mỗi chúng ta.
a) “Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình”
b) - Từ láy vành vạnh, phăng phắc
-Biện pháp tu từ là nhân hóa: Ánh trăng im phăng phắc
c) Tham khảo
Bài thơ“Ánh trăng” của Nguyễn Duy, chúng ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc.Đó chính là đạo lí "uống nước nhớ nguồn”.Con người khi được sống đầy đủ về mặt vật chất thì thường hay quên đi những giá trị tinh thần, quên đi cái nền tảng cơ bản của cuộc sống, đó chình là tình cảm con người.“Ánh trăng” đã đi vào lòng người đọc bao thế hệ như một lời nhắc nhở đối với mỗi người: Nếu ai đã lỡ quên đi, đã lỡ đánh mất những giá trị tinh thần qúy giá thì hãy thức tỉnh và tìm lại những giá trị đó. còn ai chưa biết coi trọng những giá trị ấy thì hãy nâng niu những kí ức quý giá của mình ngay từ bây giờ, đừng để quá muộnTrong bài thơ có duy nhất một khổ thơ nhắc tới từ “ánh trăng”, em hãy chép chính xác khổ thơ đó.
Khổ thơ duy nhất có từ “ánh trăng”:
Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mìnha. Chỉ ra biện pháp tu từ có trong hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:
Hồi nhỏ sống với đồng
Câu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.
Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?
Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.
Câu 1:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Câu 2:
Các phương thức biểu đạt:Tự sự+Biểu cảm
Câu 3:
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên: nhân hóa.
Nhân hóa vầng trăng trở thành “tri kỉ” người gần gũi, gắn bó, thấu hiểu mọi tâm tư, tình cảnh.
+ Trăng trở thành người bạn chia sẻ mọi vui buồn, trăng đồng cam cộng khổ, xoa dịu những nỗi đau của chiến tranh bằng ánh sáng tươi mát, hiền hòa.
+ Trăng là người bạn đồng hành, đồng cam cộng khổ với người chiến sĩ, trăng chính là hiện thân của quá khứ chan hòa tình nghĩa.
Bài 1: Lập dàn ý cho đề bài sau
Viết đoạn văn khoảng 15-> 20 dòng phân tích cơ sở hình thành tình đồng chí trong bài Đồng Chí của Chính Hữu
Bài 2: Tìm ý cho đề bài sau:
Phân tích bài thơ Ánh Trăng để thấy rõ câu chuyện về mối quan hệ giữa nhà thơ với vầng trăng, hình tượng vầng trăng và cảm xúc suy nghĩ của nhà thơ
Câu 3: Trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, sang tác năm 1978, có 8 câu thơ cuối rất ấn tượng với bạn đọc. Em hãy chép chính xác 2 khổ thơ đó và trả lời các câu hỏi sau:
a)Trong câu thơ Ngửa mặt lên nhìn mặt, từ “ mặt” thứ hai chuyển nghĩa theo phương thức nào? Phân tích cái hay của cách dung từ nhiều nghĩa trong câu thơ trên.
b)Các từ láy “ rung rung”, “ vành vạnh”, nghệ thuật so sánh như là đồng là bể/ như là sông là rừng, nghệ thuật nhân hóa ánh trăng im phăng phắc đã thể hiện trạng thái cảm xúc nào của con người và vầng trăng trong cuộc gặp gỡ?
c)Điều gì làm nhân vật trữ tình giật mình? Trạng thái cảm xúc ấy có làm thay đổi nhận thức của họ không?
Một buổi đêm yên tĩnh. Ngồi trên bàn làm việc, với xấp giấy trước mặt mình, cái tay cầm bút của tôi cứ xoay đi xoay lại cái bút một hồi để không bị tê tay. Chắc tôi đang bí, chẳng nghĩ ra được gì để viết cả. Nhìn ra đồng hồ kia, kim chỉ giờ điểm điểm sát 11 giờ tròn. Thở dài một tiếng, bất giác tôi lại bồi hồi đi, nhớ về chuyện cũ. Biết là chẳng liên quan gì, nhưng đột nhiên tôi lại nhớ đến trăng - người bạn tri kỉ tâm giao của tôi. Nhớ hồi còn bé, khi không ngủ được, tôi lại cứ nhìn lên trăng mà trò chuyện với trăng, rồi khi lớn lên, đi chiến tranh ở rừng, khi cô đơn, tôi lại nhìn lên trăng, cứ như là đang nói cuyện với nhau qua suy nghĩ của tôi vậy; thế mà đã 3 năm sau ngày cách mạng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, lâu lắm rồi tôi đã chẳng còn nhớ cảnh trong rừng nó như thế nào nữa, giờ đây, trước mặt tôi chỉ có một tấm gương trong suốt được đặt lên làm cửa kính và một bóng đèn led đang chói sáng trên đầu tôi, còn nhớ, nhưng ngày đó có bao kỉ niệm vui với trăng, vậy mà...