Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Hai Dương
29 tháng 12 2017 lúc 9:46

Ta có 6 chia hết cho x-1 

=> x-1 thuộc Ư(6)

=> Ư(6)={1;2;3;6)

=> X=2;3;4;7

Nguyễn Thị Anh Thư
29 tháng 12 2017 lúc 9:47

Câu b đâu bạn ?

Phan Đức Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
4 tháng 10 2016 lúc 22:36

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}

 

 

Phan Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Hà Phúc Thành
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
5 tháng 8 2020 lúc 10:04

Bg

Ta có: a2 + a + 2 \(⋮\) a + 1    (a \(\inℤ\))

=> aa + a + 2 \(⋮\)a + 1

=> a(a + 1) + 2 \(⋮\)a + 1

Mà a(a + 1) \(⋮\)a + 1

=> 2 \(⋮\)a + 1

=> a + 1 \(\in\)Ư(2)

Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

=> a + 1 = 1 hay -1 hay 2 hay -2

     a       = 1 - 1 hay -1 - 1 hay 2 - 1 hay -2 - 1

=> a       = 0 hay -2 hay 1 hay -3

Khách vãng lai đã xóa
Bế Quốc An
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
25 tháng 10 2021 lúc 23:43

\(3+3^2+3^3+...+3^{2012}\)

\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{2009}+3^{2010}+3^{2011}+3^{2012}\right)\)

\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{2009}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=40\left(3+...+3^{2009}\right)⋮40\)

Khách vãng lai đã xóa
Bế Quốc An
26 tháng 10 2021 lúc 9:19

rrrrr

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
2 tháng 2 2020 lúc 11:15

Do \(a^2+5⋮a^2+2\) nên \(\frac{a^2+5}{a^2+2}\)\(\in Z\)

Đặt A=\(\frac{a^2+5}{a^2+2}\)

Suy ra A=\(\frac{a^2+2+3}{a^2+2}=1+\frac{3}{a^2+2}\)

Để \(A\in Z\)thì 3\(⋮a^2+2\)

Do đó \(a^2+2\inƯ\left(3\right)\)\(\Rightarrow a^2+2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow a^2\in\left\{-1;1;-3;-5\right\}\)\(\Rightarrow a^2\in\left\{1\right\}\)\(\Rightarrow a\in\left\{1;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Ng Ngọc
24 tháng 8 2023 lúc 22:58

loading...

Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Tâm Trần Thị Thanh
4 tháng 10 2020 lúc 20:39

a) n = 1 . vì ( 1+ 1) =1 

                    1 : 1 = 1

b) n = 2 vì ( 2+ 2 ) = 4

                  4 : 2 = 2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Ngoc Tram
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
16 tháng 12 2016 lúc 9:22

Nếu N lẻ thì lẻ(lẻ+5) là chẵn

Nếu N chẵn thì chẵn(chẵn+5) là chẵn 

Cả hai trường hợp đều cho ta kết quả chẵn nén với mọi n (N+5)chia hết cho 2