Những câu hỏi liên quan
đỗ văn tuân
Xem chi tiết

Hai ham số cắt nhau tại một điểm tại trục tung => x=0 

=> (d1): y=-5x+m+1= -5.0+m+1 = m+1

(d2): y= 4x+7-m= 4.0+7 - m = 7-m

(d1) cắt (d2) tại 1 điểm trên trục tung: <=> m+1 = 7 - m

<=> m+m= 7 - 1

<=>2m=6

<=>m=3

Vậy: y=4x+7-m=4.0+7-3=4

=> Toạ độ giao điểm: V(0;4)

Kiều Vũ Linh
2 tháng 12 2023 lúc 15:18

Điểm nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0

Phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số:

-5x + m + 1 = 4x + 7 - m  (1)

Thay x = 0 vào (1) ta có:

m + 1 = 7 - m

⇔ m + m = 7 - 1

⇔ 2m = 6

⇔ m = 6 : 2

⇔ m = 3

Vậy m = 3 thì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung

Lãng Tử Lang Thang
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Lãng Tử Lang Thang
Xem chi tiết
Min sub Song
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Ánh Trần
1 tháng 12 2019 lúc 22:40

1. a) Để hs trên là hs bậc nhất khi và chỉ khi a>0 --> 3+2k>0 --> k >\(\frac{-3}{2}\)

    b) Vì đths cắt trục tung tại điểm có tung độ = 5 --> x=0, y=5

       Thay y=5 và x=0 vào hs và tìm k

2. a) Tự vẽ

    b) Hệ số góc k=\(\frac{-a}{b}=\frac{-2}{4}=\frac{-1}{2}\)

    c) Phương trình hoành độ giao điểm là:\(2x+4=-x-2\)(tìm x rồi thay x vào 1 trong 2 pt --> tính y)  (x=-2; y=0)

3. Vì 3 đg thẳng đồng quy -->d1 giao d2 giao d3 tại 1 điểm (giao kí hiệu là chữ U ngược)

       Tính tọa độ giao điểm của d1 và d2 --> x=2;y=1

        Điểm (2;1) thuộc d3 --> Thay x=2 và y=1 vào d3 -->m=3

        

Khách vãng lai đã xóa
Huy Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2021 lúc 18:24

a, Để y là hàm số bậc nhất thì \(m+5\ne0\Leftrightarrow m\ne-5\)

b, Để y là hàm số đồng biến khi \(m+5>0\Leftrightarrow m>-5\)

c, Thay x = 2 ; y = 3 vào hàm số y ta được : 

\(2\left(m+5\right)+2m-10=3\)

\(\Leftrightarrow4m=3\Leftrightarrow m=\frac{3}{4}\)

d, Do đồ thị cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 9 => y = 9 ; x = 0 

Thay x = 0 ; y = 9 vào hàm số y ta được : 

\(2m-10=9\Leftrightarrow m=\frac{19}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2021 lúc 18:28

e, Do đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành => x = 10 ; y = 0 

Thay x = 10 ; y = 0 vào hàm số y ta được : 

\(10m+50+2m-10=0\Leftrightarrow12m=-40\Leftrightarrow m=-\frac{40}{12}=-\frac{10}{3}\)

f, Ta có : y = ( m + 5 )x + 2m -  10 => a = m + 5 ; b = 2m - 10 ( d1 ) 

y = 2x - 1 => a = 2 ; y = -1 ( d2 ) 

Để ( d1 ) // ( d2 ) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-3\\2m\ne9\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=-3\left(tm\right)\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}}\)

g, h cái này mình quên rồi, xin lỗi )): 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Quynh Trang
Xem chi tiết
thien ty tfboys
29 tháng 4 2018 lúc 9:27

Ta có: y=x-m (d) và y=-2x+m-1 (d')

Pt hoành độ giao điểm của (d) và (d') là: 

x-m=-2x+m-1 <=> x+2x-m-m+1=0 <=> 3x-2m+1=0 (*)

Để (d) và (d') cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành =>y=0 <=> x=m 

=> x=m là nghiệm của pt (*). Thay x=m vào pt này, ta được:

3m-2m+1=0 <=> m+1=0 <=> m=-1

Vậy với m=-1 thì 2 đồ thị hàm số trên cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành.