Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 9:01

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

\(\Delta AOB=\Delta COD\left(c.c.c\right)\) suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Bình luận (2)
Giahieu Doan
28 tháng 11 2017 lúc 20:35

sao ngắn thế bạn

thế này mới đúng nè

??????????????(tự làm lấy)

Bình luận (0)
marivan2016
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
1 tháng 10 2016 lúc 11:55

Xét \(\Delta AOB\) và \(\Delta COD\) có : 

\(AO=OD\)

\(OC=OB\)

\(AB=CD\)

\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta COD\left(c-c-c\right)\)

=) \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Bình luận (0)
Phùng Hải Yến
1 tháng 11 2017 lúc 19:51

tam giác AOB = tam giác COD ( c.c.c )

suy ra góc AOB = góc COD ( 2 góc tương ứng )

Bình luận (0)
Trần văn Phước
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2017 lúc 3:47

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xét ΔAOB và ΔCOD có:

OA = OC (cùng bằng bán kính đường tròn)

OB = OD (cùng bằng bán kính đường tròn)

AB = CD (gt)

⇒ ΔAOB = ΔCOD (c.c.c)

⇒ ∠AOB = ∠COD (hai góc t.ư)

Bình luận (0)
hồ quỳnh anh
Xem chi tiết
Như Trần Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
ko can biet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 20:23

a: Xét ΔAOB và ΔCOD có

OA=OC

OB=OD

AB=CD

Do đó: ΔAOB=ΔCOD

b: Ta có: ΔAOB=ΔCOD

nên \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Bình luận (0)
I love BTS
Xem chi tiết
Xem chi tiết