Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Vi
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
20 tháng 5 2021 lúc 10:01

`(x+5)(y+6)=3xy`
`<=>xy+5y+6x+30=3xy`
`<=>5y+6x-2xy=-30`
`<=>2xy-6x-5y=30`
`<=>2x(y-3)-5y+15=45`
`<=>2x(y-3)-5(y-3)=45`
`<=>(y-3)(2x-5)=45`
Đến đây lập pt ước số rồi giải thui =D

Nguyễn Thị Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
6 tháng 1 2018 lúc 20:09

<=> [x.(x+3)] . [(x+1).(x+2)] = y^2

<=> (x^2+3x).(x^2+3x+2) = y^2

<=> (x^2+3x+1)^2-1 = y^2

<=> (x^2+3x+1)^2-y^2 = 1

<=> (x^2+3x+1-y).(x^2+3x+1+y) = 0

Đến đó bạn tự giải nha

Tk mk nha

Hà Trang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
4 tháng 4 2017 lúc 18:30

Câu 2/ 

\(\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2\right)}+\frac{1}{\left(x^2+y^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)}+\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2+z^2\right)}=1\)

Điều kiện \(\hept{\begin{cases}x^2\ne0\\x^2+y^2\ne0\\x^2+y^2+z^2\ne0\end{cases}}\)

Xét \(x^2,y^2,z^2\ge1\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2\ge1\\x^2+y^2\ge2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^2\left(x^2+y^2\right)\ge2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2\right)}\le\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Tương tự ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{\left(x^2+y^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)}\le\frac{1}{6}\left(2\right)\\\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2+z^2\right)}\le\frac{1}{3}\left(3\right)\end{cases}}\)

Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta được

\(\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2\right)}+\frac{1}{\left(x^2+y^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)}+\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2+z^2\right)}\le\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{3}=1\)

Dấu = xảy ra  khi \(x^2=y^2=z^2=1\)

\(\Rightarrow\left(x,y,z\right)=?\)

Xét \(\hept{\begin{cases}x^2\ge1\\y^2=z^2=0\end{cases}}\) thì ta có

\(\frac{1}{x^4}+\frac{1}{x^4}+\frac{1}{x^4}=1\)

\(\Leftrightarrow x^4=3\left(l\right)\)

Tương tự cho 2 trường hợp còn lại: \(\hept{\begin{cases}x^2,y^2\ge1\\z^2=0\end{cases}}\) và \(\hept{\begin{cases}x^2,z^2\ge1\\y^2=0\end{cases}}\)

alibaba nguyễn
4 tháng 4 2017 lúc 17:49

Bài 2/

Ta có:  \(\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{t}+\frac{t}{x}\ge4\sqrt[4]{\frac{x}{y}.\frac{y}{z}.\frac{z}{t}.\frac{t}{x}}=4>3\)

Vậy phương trình không có nghiệm nguyên dương.

Mạnh Lê
4 tháng 4 2017 lúc 20:42

Em mới học lớp 5 thôi nên em không biết cái gì 

~~~ Chúc chị học giỏi ~~~

Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 1 lúc 19:43

Lời giải:
Từ PT(2) suy ra $x=a^2+4a-ay$. Thay vào PT(1):

$(a+1)(a^2+4a-ay)-ay=5$

$\Leftrightarrow (a+1)(a^2+4a)-y(a^2+2a)=5$

$\Leftrightarrow y(a^2+2a)=(a+1)(a^2+4a)-5=a^3+5a^2+4a-5$

Để $y$ nguyên thì $a^3+5a^2+4a-5\vdots a^2+2a$
$\Leftrightarrow a(a^2+2a)+3(a^2+2a)-2a-5\vdots a^2+2a$

$\Rightarrow 2a+5\vdots a^2+2a$

$\Rightarrow 2a^2+5a\vdots a^2+2a$

$\Rightarrow 2(a^2+2a)+a\vdots a^2+2a$

$\Rightarrow a\vdots a^2+2a$

$\Rightarrow 1\vdots a+2$
$\Rightarrow a+2=\pm 1$

$\Rightarrow a=-1$ hoặc $a=-3$

Thử lại thấy $a=-1$ thỏa mãn.

Lizy
Xem chi tiết
White Boy
Xem chi tiết
Minh Anh
24 tháng 10 2016 lúc 17:59

Vì 105 là số lẻ nên \(2x+5y+1\) và \(2^{\left|x\right|}+x^2+x+y\) phải là các số lẻ.

Từ \(2x+5y+1\) là số lẻ mà \(2x+1\) là số lẻ nên 5y là số chẵn suy ra y là số chẵn.

\(2^{\left|x\right|}+x^2+x+y\) là số lẻ mà \(x^2+x=x\left(x+1\right)\) là tích của hai số nguyên liên tiếp nên là số chẵn, y cũng là số chẵn nên \(2^{\left|x\right|}\) là số lẻ. Điều này chỉ xảy ra khi \(x=0\)

Thay x=0 vào phương trình đã cho, ta được:

\(\left(5y+1\right)\left(y+1\right)=105\)

\(\Leftrightarrow5y^2+6y-104=0\)

\(\Leftrightarrow5y^2-20y+26y-104=0\) 

\(\Leftrightarrow5y\left(y-4\right)+26\left(y-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5y+26\right)\left(y-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-\frac{26}{5}\left(\text{loại}\right)\\y=4\left(TM\right)\end{cases}}\)

Vậy phương trình có nghiệm nguyên \(\left(x;y\right)=\left(0;4\right)\)

Thắng Nguyễn
24 tháng 10 2016 lúc 18:04

Chứng minh rằng không tồn tại số nguyên n thỏa mãn $2014^{2014}+1\vdots n^{3}+2012n$ - Số học - Diễn đàn Toán học

Thắng Nguyễn
24 tháng 10 2016 lúc 18:07

d.violet.vn//uploads/resources/present/3/652/138/preview.swf

Phương Anh
Xem chi tiết
Linh Ngô
25 tháng 2 2022 lúc 21:40

X=y=1

Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
2 tháng 2 2022 lúc 10:21

vc đề nhức nhách thật mới lớp 8 đã có pt 2 ẩn r =)) sao giải dc hệ phương trình còn giải dc chứ xem có sai đề k

 

Trần Đức Huy
2 tháng 2 2022 lúc 10:43

(x;y)=(1;1)

Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 2 2022 lúc 10:55

Tròi má t phải dùng kt 11 đi làm ms ra , nó vô nghiệm😂