Những câu hỏi liên quan
Phan Lê Minh Tâm
Xem chi tiết
Hồ Thị Hoài Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Tuệ Minh
Xem chi tiết
Trần Tú Anh
Xem chi tiết
Trần Tú Anh
29 tháng 3 2020 lúc 22:16

các bạn giúp mik vs

bạn nào lm đc mik k

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Tú Anh
30 tháng 3 2020 lúc 22:24

Làm ơn ai lm đc mik k lun

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thảo .
Xem chi tiết
NGuyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Pé Jin
10 tháng 1 2016 lúc 6:51

A B C M N

Bình luận (0)
g4g4g5g5gr54gr5g5h6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2022 lúc 19:17

b: \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

\(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

Do đó: \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này ở vị trí đồng vị

nên MN//BC

Bình luận (0)
Tri Nguyenthong
Xem chi tiết
Tri Nguyenthong
14 tháng 3 2017 lúc 15:21

3b)

Ta có tg BNK vuông tại K ->BN>BK

Ta có IK=MN(tính chất đoạn chắn)

Ta có : BC+MN=BK+KC+MN=BK+BI+IK=2BK

Vì BK<BN->2BK<2BN->BN>BK/2->BN>BC+MN/2

Bình luận (0)
Nguyễn Tuệ Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 5 2020 lúc 16:24

A B C M N H K

a) Gọi H; K là hình chiếu của M, N lên BC 

=> BH; CK lần lượt là hình chiếu của BM và CN trên BC

Ta có: \(\Delta\)ABC cân 

=> AB = AC  mà AM = AN => MB = MC 

Xét \(\Delta\)MBH và \(\Delta\)NCK có: 

^BHM = ^CKN = 90 độ 

^MBH = ^NCK ( \(\Delta\)ABC cân => ^ABC = ^ACB ) 

MB = MC ( chứng minh trên ) 

=> \(\Delta\)MBH = \(\Delta\)NCK

=> BH = CK 

b) Xét \(\Delta\)BNK vuông tại K  có BN là cạnh huyền 

=> BN > BK 

=> 2BN > 2BK = 2 ( BH + HK )

=> 2BN > BH + BH + HK + HK 

=> 2BN > BH + CK + HK + HK = BC + HK  (1)

Chứng minh: HK = MN 

Xét \(\Delta\)MHK và \(\Delta\)KNM  có:

KM chung;

MH = NK ( \(\Delta\)MBH = \(\Delta\)NCK ) ;

^HMK = ^NKM ( so le trong;  MH //NK vì cùng vuông góc với BC ) 

=> \(\Delta\)MHK = \(\Delta\)KMN 

=> HK = MN  (2) 

Từ (1) ; (2) => 2BN = (BC + MN) => BN > (BC + MN)/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa