1. xắp xếp theo thứ tự tăng dần
19/33;6/11;13/22
xắp xếp theo thứ tự tăng dần -14/37, 4/3, -14/33, 17/10, 18/19 ; 0
xắp xếp theo thứ tự tăng dần : -3/2 , -2/3 , 0 ,4/7 , 2/3
xắp xếp theo thứ tự giảm dần : 0,2, -5/2 , 4/3, 4/5
\(a,-\dfrac{3}{2};-\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{7};\dfrac{2}{3}\\ b,\dfrac{4}{3};\dfrac{4}{5};0,2;-\dfrac{5}{2}\)
-12;-9;-5;0;3;4;6
Thứ tự các số nguyên là:-12;-9;-5;0;3;4;6
Xắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần :-75;80;15;-32;-9;0
-75 ,-32 , -9, 0, 15, 80
xắp xếp theo thứ tự tăng dần : -38; -93; 0; 5 ; -15 ; -94
Xắp xếp phân số theo thứ tự tăng dần
5/6 , 7/12 , 9/24 , 23/24
Sắp xếp p/s theo thứ tự tăng dần :
9/24 , 7/12 , 5/6 , 23/24
Chúc bn hk tốt !
9/24 -> 7/12-> 5/6 -> 23/24
Li ke nhé . Thanks
cho phân số 3/4 , 5/6 , 11/8 , 8/7 và 5 hãy xắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần
Quy đồng các phân số đã cho lên, ta được:
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times42}{4\times42}=\dfrac{126}{168}\)
\(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times28}{6\times28}=\dfrac{140}{168}\)
\(\dfrac{11}{8}=\dfrac{11\times21}{8\times21}=\dfrac{231}{168}\)
\(\dfrac{8}{7}=\dfrac{8\times24}{7\times24}=\dfrac{192}{168}\)
\(5=\dfrac{5}{1}=\dfrac{5\times168}{1\times168}=\dfrac{840}{168}\)
Mà \(\dfrac{840}{168}>\dfrac{231}{168}>\dfrac{192}{168}>\dfrac{140}{168}>\dfrac{126}{168}\)
Vậy ta sắp xếp được các phân số theo thứ tự tăng dần là: \(\dfrac{3}{4};\dfrac{5}{6};\dfrac{8}{7};\dfrac{11}{8};5\).
cho phân số 3/4 , 5/6 , 11/8 , 8/7 và 5 hãy xắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần
`#` `\text{dkhanhqlv}`
Ta có :
`3/4<1`
`5/6<1`
`11/8>1`
`8/7>1`
`5>1`
`11/8=385/280`
`8/7=320/280`
`5=1400/280`
`=>3/4<5/6<8/7<11/8<5`
Cho các nguyên tố sau: N, P, O. Hãy chỉ ra thứ tự xắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần
P,N,O
Ta có: P và N cùng thuộc nhóm VA, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của P < N. O và N cùng thuộc chu kỳ 2, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của N < O. Chiều tăng dần tính phi kim là: P < N < O.
Cho các nguyên tố sau: N, P, O. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần.
Chiều tăng dần tính phi kim là: P < N < O.
P và N cùng thuộc nhóm VA, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của P < N.
O và N cùng thuộc chu kỳ 2, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của N < O.