Những câu hỏi liên quan
Thư Vũ
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 18:14

\( \left(5x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}5x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{5}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Lykio Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 22:37

\(\Leftrightarrow4x^2-20x-4x^2+3x+12x-3=5\)

\(\Leftrightarrow-5x=8\)

hay \(x=-\dfrac{8}{5}\)

lehavy
Xem chi tiết
Huyền ume môn Anh
24 tháng 12 2021 lúc 15:20

b

Trần Minh Giang
24 tháng 12 2021 lúc 18:05

B

Ngô Thùy Linh
21 tháng 1 2022 lúc 11:51

B

A

D

 

Thạch Mai Huyền
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
11 tháng 9 2019 lúc 16:34

\(\left(-3x-2\right)^2+\left(3x+5\right)\left(5-3x\right)=-7\)

\(\Leftrightarrow9x^2+12x+4+15x-9x^2+25-15x=-7\)

\(\Leftrightarrow12x+36=0\Leftrightarrow x=-3\)

Kiệt Nguyễn
11 tháng 9 2019 lúc 16:38

\(\left(x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)-x\left(x-8\right)^2=\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+2x^2+2x+2x^2+4x+4-x\left(x^2-16x+64\right)=16x^2-9\)

\(\Leftrightarrow x^3+4x^2+6x+4-x^3+16x^2-64=16x^2-9\)

\(\Leftrightarrow4x^2+6x-51=0\)

\(\cdot\Delta=6^2-4.4.\left(-51\right)=852\)

Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\frac{-6+\sqrt{852}}{8}\);\(x_2=\frac{-6-\sqrt{852}}{8}\)

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
15 tháng 6 2019 lúc 21:55

\(4x^2-2x+3-4x\left(x-5\right)=7x-3\)

\(\Rightarrow4x^2-2x+3-4x^2+20x=7x-5\)

\(\Rightarrow11x=-8\)

\(\Rightarrow x=\frac{-8}{11}\)

Edogawa Conan
15 tháng 6 2019 lúc 22:46

Ta có : 4x- 2x + 3 -4x(x - 5) = 7x - 3

=> 4x2 - 2x + 3 - 4x+ 20x = 7x - 3

=> 18x + 3 = 7x - 3

=> 18x - 7x = -3 - 3

=> 11x = -6

=> x = -6/11

Anh Tuan Dang Hoang
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 8:36

Câu 11:

Gọi tọa độ chân đường cao kẻ từ A xuống BC là H(x;y)

=>\(AH\perp\)BC

A(-1;2); B(0;3); C(5;-2)

\(\overrightarrow{BC}=\left(5;-5\right);\overrightarrow{BH}=\left(x;y-3\right)\)

\(\overrightarrow{AH}=\left(x+1;y-2\right)\)

B,H,C thẳng hàng nên ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y-3}{-5}\)

=>x=-y+3

=>x+y=3(1)

AH\(\perp\)BC

=>\(\overrightarrow{AH}\cdot\overrightarrow{BC}=0\)

=>\(5\left(x+1\right)+\left(-5\right)\cdot\left(y-2\right)=0\)

=>\(\left(x+1\right)-\left(y-2\right)=0\)

=>x+1-y+2=0

=>x-y=-3(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\x-y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\x+y=3\end{matrix}\right.\)

=>x=0 và y=3

=>Chọn A

Câu 12: 

B(-1;3); C(3;1); A(x;y)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-1-x;3-y\right)\)\(\overrightarrow{AC}=\left(3-x;1-y\right)\)

\(AB=\sqrt{\left(-1-x\right)^2+\left(3-y\right)^2}=\sqrt{\left(y-3\right)^2+\left(x+1\right)^2}\)

\(AC=\sqrt{\left(3-x\right)^2+\left(1-y\right)^2}=\sqrt{\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2}\)

ΔABC vuông cân tại A

=>AB\(\perp\)AC và AB=AC

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{AC}=0\\AB=AC\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-1-x\right)\left(3-x\right)+\left(3-y\right)\left(1-y\right)=0\\\left(y-3\right)^2+\left(x+1\right)^2=\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(y-3\right)\left(y-1\right)=0\\y^2-6y+9+x^2+2x+1=x^2-6x+9+y^2-2y+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(y-3\right)\left(y-1\right)=0\\-6y+2x=-6x-2y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(y-3\right)\left(y-1\right)=0\\8x=4y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x\\x^2-2x-3+y^2-4y+3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x\\x^2-2x+y^2-4y=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x\\x^2-2x+4x^2-4\cdot2x=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x\\5x^2-10x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x\left(x-2\right)=0\\y=2x\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x-2\right)=0\\y=2x\end{matrix}\right.\)

\(x\left(x-2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Khi x=0 thì \(y=2\cdot0=0\)

Khi x=2 thì \(y=2\cdot2=4\)

=>Chọn B

Câu 13: A(0;4); B(3;4); C(3;0)

\(AB=\sqrt{\left(3-0\right)^2+\left(4-4\right)^2}=3\)

\(AC=\sqrt{\left(3-0\right)^2+\left(0-4\right)^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

\(BC=\sqrt{\left(3-3\right)^2+\left(0-4\right)^2}=4\)

Vì \(AB^2+BC^2=AC^2\)

nên ΔABC vuông tại B

=>\(R=\dfrac{AC}{2}=2,5\)

=>Chọn A

A DUY
3 tháng 12 2023 lúc 8:51

11 a
12 b
13 a

Đoàn Thành Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Khang
18 tháng 8 2019 lúc 9:05

Anh/ chị viết rõ đề bằng công thức toán được không ạ?

Vd : 1/2(2x+2y+z)^2 là \(\frac{1}{2\left(2x+2y+z\right)^2}\) hay sao?

\(P=8x^3+8y^3+\frac{z^3}{\left(2x+2y+2z\right)\left(4xy+2yz+2zx\right)}\) đúng ko ạ?

Hoàng Văn Phúc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
23 tháng 11 2021 lúc 8:15

Câu 1:Ta có:

a) \(\left|x-3\right|=5\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=5\\x-3=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b) \(\left|2x+3\right|=2.\left|4-x\right|\)

+)Xét \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3\ge0\\4-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}\le x\le4\)

Khi đó \(2x+3=2\left(4-x\right)\Leftrightarrow2x+3=8-2x\Leftrightarrow4x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\left(tm\right)\)

+) Xét \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3\ge0\\4-x\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\ge4\)

Khi đó: \(2x+3=2\left(x-4\right)=2x-8\Leftrightarrow0x=-11\left(vl\right)\)

+) Xét \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3\le0\\4-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\le\dfrac{-3}{2}\)

Khi đó: \(-\left(2x+3\right)=2.\left(4-x\right)\Leftrightarrow-2x-3=8-2x\left(vl\right)\)

+)Xét \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3\le0\\4-x\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{-3}{2}\\x\ge4\end{matrix}\right.\) \(\left(vl\right)\)

Vậy...

c) ĐKXĐ : \(3-x\ge0\Leftrightarrow x\le3\)

+)Xét \(x^{^2}-3x+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+1=3-x\Leftrightarrow x^2-2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=3\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\sqrt{3}\\x-1=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+\sqrt{3}\left(tm\right)\\x=1-\sqrt{3}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

+)Xét \(x^{^2}-3x+1\le0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2-3x+1\right)=3-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+1=x-3\Leftrightarrow x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy...

Trên con đường thành côn...
23 tháng 11 2021 lúc 8:40

Câu 2:

 Ta có:

Phương trình \(\left(x+3\right)\left(x^2-2x+m-1\right)=0\) có một nghiệm là \(x=-3\)

\(\Rightarrow\)Phương trình \(\left(x+3\right)\left(x^2-2x+m-1\right)=0\) có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi \(x^2-2x+m-1=0\) có 2 nghiệm phân biệt và khác \(-3\)

Ta có:  \(x^2-2x+m-1=0\) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi \(\text{△}>0\Leftrightarrow8-4m>0\Leftrightarrow m< 2\)

 Gọi \(x_1\) và \(x_2\) là 2 nghiệm của phương trình \(x^2-2x+m-1=0\).Theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{-2}{1}=2\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{1}=m-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2-x_2\\\left(2-x_2\right).x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Nếu \(x_2\ne-3\) thì \(m-1\ne-15\Leftrightarrow m\ne-14\).

Do vai trò của  \(x_1\) và \(x_2\) là như nhau nên  \(x^2-2x+m-1=0\) có 2 nghiệm phân biệt và khác \(-3\) khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\m\ne-14\end{matrix}\right.\)