Những câu hỏi liên quan
Đỗ Yến Linh
Xem chi tiết
Đỗ Yến Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
21 tháng 8 2023 lúc 8:42

Tích trên có các thừa số lappj thành dãy số cách đều có khoảng cách là 10

Số thừa số là

\(\dfrac{2023-3}{10}+1=203\)

Các thừa số đều có chữ số hàng đơn vị là 3 nên kết quả tích của 4 thừa số bất kỳ đều có chữ số hàng đơn vị là 1

nhóm 4 thừa số thành 1 nhóm ta có số nhóm là

203:4=50 nhóm dư 3 thừa số

Tích của 50 nhóm có chữ số hàng đơn vị là 1, tích của 3 thừa số còn lại có chữ số hàng đơn vị là 7

=> Tích của các thừa số đã cho có chữ số tận cùng là 7

when the imposter is sus
21 tháng 8 2023 lúc 8:47

Ta thấy tất cả thừa số đều tận cùng bằng chữ số 3.

Tích trên có số thừa số là: (2023 - 3) : 10 + 1 = 203 (thừa số)

Cho nên chữ số tận cùng của tích trên cũng là chữ số tận cùng của 203 thừa số 3 nhân với nhau.

Ta lập bảng:

3 . 3 ... 3 (n số 3) n = 1 n = 2 n = 3 n = 4 ...
Chữ số tận cùng 3 9 7 1 ...

Dãy các chữ số tận cùng của 3 . 3 ... 3 (n số 3) với n = 1; 2; 3; ... là:

3; 9; 7; 1; 3; 9; 7; 1; ...

Ta có 203 : 4 = 50 (dư 3). Suy ra 3 . 3 ... 3 (203 số 3) tận cùng bằng chữ số 7.

Vậy tích 3 . 13 . 23 ... 2023 tận cùng bằng chữ số 7.

Đỗ Yến Linh
Xem chi tiết
꧁༺Nguyên༻꧂
24 tháng 7 2023 lúc 7:54

M = 1/4 + 1/16 + 1/64 + 1/256 + 1/1024 
4.M = 1 + 1/4 + 1/16 + 1/64 + 1/256 
4M - M = (1 + 1/4 + 1/16 + 1/64 + 1/256 ) - ( 1/4 + 1/16 + 1/64 + 1/256 + 1/1024 ) 
3M       = 1 - 1/1024 
 3M       = 1023/1024 
  M        = 341/1024

Trần Đình Thiên
24 tháng 7 2023 lúc 8:02

M=\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{16}\)+\(\dfrac{1}{64}\)+\(\dfrac{1}{256}\)+\(\dfrac{1}{1024}\)

  =\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+\(\dfrac{1}{4^3}\)+\(\dfrac{1}{4^4}\)+\(\dfrac{1}{4^5}\)

=>4M=1+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+\(\dfrac{1}{4^3}\)+\(\dfrac{1}{4^4}\)

=>4M-M=3M=(1+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+\(\dfrac{1}{4^3}\)+\(\dfrac{1}{4^4}\))-(\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+\(\dfrac{1}{4^3}\)+\(\dfrac{1}{4^4}\)+\(\dfrac{1}{4^5}\))=1-\(\dfrac{1}{4^5}\)=\(\dfrac{1023}{1024}\)

=>M=\(\dfrac{1023}{1024}\):3=\(\dfrac{341}{1024}\)

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
24 tháng 7 2023 lúc 8:13

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(M=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{256}+\dfrac{1}{1024}\)

\(\Rightarrow4M=1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{256}\)

\(\Rightarrow4M-M=\) \(\left(1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{256}\right)-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{256}+\dfrac{1}{1024}\right)\)

\(=\) \(1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{256}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{256}-\dfrac{1}{1024}\)

\(=1-\dfrac{1}{1024}\)

\(=\dfrac{1024}{1024}-\dfrac{1}{1024}=\dfrac{1023}{1024}\)

`4M - M = 3M`

 \(\Rightarrow3M=\dfrac{1023}{1024}\) 

\(\Rightarrow M=\dfrac{1023}{1024}\div3\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{341}{1024}\)

Vậy, `M = `\(\dfrac{341}{1024}\)

Đỗ Yến Linh
Xem chi tiết
boi đz
6 tháng 7 2023 lúc 20:48

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{6}\cdot\left(x-\dfrac{11}{5}\right)=\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{5}{6}\cdot\left(x-\dfrac{11}{5}\right)=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{5}{6}\cdot\left(x-\dfrac{11}{5}\right)=\dfrac{5}{12}\)

\(x-\dfrac{11}{5}=\dfrac{5}{12}\cdot\dfrac{6}{5}\)

\(x-\dfrac{11}{5}=\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{11}{5}\)

\(x=\dfrac{27}{10}\)

Đoàn Trần Quỳnh Hương
6 tháng 7 2023 lúc 20:48

\(\dfrac{5}{6}\left(x-\dfrac{11}{5}\right)=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{5}{6}\left(x-\dfrac{11}{5}\right)=\dfrac{5}{12}\)

\(x-\dfrac{11}{5}=\dfrac{5}{12}:\dfrac{5}{6}\)

\(x-\dfrac{11}{5}=\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{11}{5}=\dfrac{27}{10}\)

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
6 tháng 7 2023 lúc 20:49

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{6}\times\left(x-\dfrac{11}{5}\right)=\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{5}{6}\times\left(x-\dfrac{11}{5}\right)=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{5}{6}\times\left(x-\dfrac{11}{5}\right)=\dfrac{5}{12}\)

\(x-\dfrac{11}{5}=\dfrac{5}{12}\div\dfrac{5}{6}\)

\(x-\dfrac{11}{5}=\dfrac{5}{12}\times\dfrac{6}{5}\)

\(x-\dfrac{11}{5}=\dfrac{6}{12}\)

\(x=\dfrac{6}{12}+\dfrac{11}{5}\)

\(x=\dfrac{27}{10}\)

Đỗ Yến Linh
Xem chi tiết

Em check lại đề anh nghĩ phân số mới là 2/5 mới đúng cơ

Đỗ Yến Linh
Xem chi tiết

Khi nhân một số tự nhiên với 235 do đặt tích riêng thứ hai và tích riêng thứ ba thẳng cột nên thực tế bạn học sinh đó đã đem nhân số đó với:

                                (2 + 3) x 10 + 5 = 55

Số đem nhân là: 10285 : 55 = 187

Tích đúng là: 187 x 235 = 43945

Phạm Ngọc Mai
Xem chi tiết
Trần Gia Đạo
25 tháng 12 2016 lúc 19:46

= 2 x 15 + 4 x 25 + 6 x 35 + 8 x 45 + 12 x 55 x 65 x 75

Tần cung bằng 6 chữ số 0

Phạm Ngọc Mai
25 tháng 12 2016 lúc 20:11

có thể giải chi tiết hơn ko

shadow
Xem chi tiết
Nobi Nobita
19 tháng 2 2017 lúc 17:14

= 9 số 0

bạn nhớ tk cho mình nha !! ^_^

Lê Hoàng Sơn
19 tháng 2 2017 lúc 20:05

Ta có các số 20,25,30,35,40,45

mỗi số này khi nhân với 1 số chẵn cho ta 1 chữ số 0

Riêng 2 số 25,50

mỗi số này khi nhân với một số chẵn cho ta 2 chữ số 0

Ta có:1+1+1+1+1+1+2+2=10

Tận cùng có 10 chữ số 0

Đỗ Yến Linh
Xem chi tiết