Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn duy Long
Xem chi tiết
Hà Ngô Ngọc
Xem chi tiết
shitbo
28 tháng 10 2018 lúc 20:18

Chữa đề     x-(x-(x-(-x+1)))=1

=x-(x-(2x-1))=1

=>x-(-x-1)=1

=2x-1=1

=>2x=1+1=2

=>x=2:2=1

ivyuyen
28 tháng 10 2018 lúc 20:23

\(x-\left(x\left(x-\left(-x+1\right)\right)\right)=1\)
\(\Leftrightarrow x-\left(x\left(x+x-1\right)\right)=1\)
\(\Leftrightarrow x-\left(2x^2-x\right)=1\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+2x=1\)
\(\Leftrightarrow2x\left(1-x\right)=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}2x=1\\1-x=1\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}2x=-1\\1-x=-1\end{cases}}\end{cases}}\)
còn 1 phần nữa bạn làm phương trình nghiệm nguyên nha

Hà Ngô Ngọc
29 tháng 10 2018 lúc 10:05

Mình nhớ rồi ai thấy đúng tk mình nha

x-{x-[x-(-x+1)]}=1

x-{x-[x+x-1]}=1

x-{x-[2x-1]}=1

x-{x-2x+1}=1

x-{-x+1}=1

x+x-1=1

2x-1=1

2x=1+1

2x=2

x=2÷2

x=1

Nhớ tk mình nha, đề sai cẩn thận.

Mình chữa đề cho: x - { x - [ x - ( -x + 1 ) ] } = 1

Anh Thư
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 7 2021 lúc 23:04

Ta có: \(6-\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=2^{2021}:\left(-2\right)^{2020}\)

\(\Leftrightarrow6-\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=2^{2021}:2^{2020}\\ \Leftrightarrow6-\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=2\\ \Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=4\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=2\\x-\dfrac{1}{3}=-2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

    Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

 

Phạm Hà Vy
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
5 tháng 7 2016 lúc 17:36

Đề bài sai òi, bn chép nhầm hoặc cô viết nhầm, phải sửa 1430 thành 1450 mới đúng ko thì có dư

(x + 1) + (2x + 3) + (3x + 5) + ... + (20x + 39) = 1450

(x + 2x + 3x + ... + 20x) + (1 + 3 + 5 + ... + 39) = 1450

x.(1 + 2 + 3 + ... + 20) + (1 + 39).20 : 2 = 1450

x.(1 + 20).20:2 + 40.10 = 1450

x.21.10 + 400 = 1450

x.210 = 1450 - 400

x.210 = 1050

x = 1050 : 210

x = 5

Vậy x = 5

Ủng hộ mk nha ^_-

tran quoc hung
5 tháng 7 2016 lúc 17:49

(x+1)+(2x+3)+(3x+5)+...+(20x+39)=1430

=> x+1+2x+3+3x+5+...+20x+39=1430

=> (x+2x+3x+...+20x)+(1+3+5+...+39)=1430

=> x(1+2+3+...+20)+[(39-1):2+1].(39+1):2=1430

=>x.(20.21:2)+[38:2+1].40:2=1430

   x.210+[19+1].20=1430

    x.210+20.20=1430

    x.210+400=1430

=>x.210=1430-400

    x.210=1030

=> x=1030:210

     x=103/21

Vậy x=103/21

Phạm Đức Quyền
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Khánh Vinh
26 tháng 1 2016 lúc 10:37

x+(x+1)+....+2015+2016=0

=> x+(x+1)+...+2015=-2016

=>(x+2015).n:2=-2016

( n là số hạng vế trái của đẳng thứ trên , n khác 0)

=>x+2015=-2016

=>x=-2016-2015=-4031

Cô Nàng Cá Tính
26 tháng 1 2016 lúc 10:39

bằng -2016 đúng đó vì số âm+ số đối của nó thì bằng 0 ngĩa là 2016+-2016=0vaf 2015+-2015=0 cứ thế tính ra còn cách giải thì chờ chút nữa nha

Tống Lan Phương
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
27 tháng 7 2023 lúc 9:51

Để tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức GTNNH=(x-2)(x+1)(x-2)(x+5), ta cần tìm điểm cực tiểu của hàm số.

Đầu tiên, ta tính toán đạo hàm của hàm số GTNNH theo biến x:
GTNNH' = (x+1)(x-2)(x+5) + (x-2)(x+1)(x+5) + (x-2)(x+1)(x-2)

Tiếp theo, ta giải phương trình GTNNH' = 0 để tìm các điểm cực trị của hàm số:
(x+1)(x-2)(x+5) + (x-2)(x+1)(x+5) + (x-2)(x+1)(x-2) = 0

Sau khi giải phương trình trên, ta thu được các giá trị của x là -5, -1 và 2.

Tiếp theo, ta tính giá trị của GTNNH tại các điểm cực trị và so sánh để tìm giá trị nhỏ nhất:
GTNNH(-5) = (-5-2)(-5+1)(-5-2)(-5+5) = 0
GTNNH(-1) = (-1-2)(-1+1)(-1-2)(-1+5) = 0
GTNNH(2) = (2-2)(2+1)(2-2)(2+5) = 0

Như vậy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức GTNNH=(x-2)(x+1)(x-2)(x+5) là 0.

Kaneki Ken
Xem chi tiết
T.Ps
21 tháng 7 2019 lúc 15:56

#)Giải :

a) Ta có : \(\frac{x+3}{x-3}=\frac{x-3+6}{x-3}=\frac{x-3}{x-3}+\frac{6}{x-3}=1+\frac{6}{x-3}\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm6\right\}\)

Xét các TH rồi đưa ra kết luận

Kaneki Ken
21 tháng 7 2019 lúc 16:36

phần b thì sao ạ

T.Ps
21 tháng 7 2019 lúc 17:13

#)Góp ý :

Phần b) bạn lọc các gt tìm được ở a) thỏa mãn là đc mak :v

BTS is my life
Xem chi tiết
nghia
11 tháng 6 2017 lúc 20:03

TH1:\(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}>0\\x-\frac{1}{3}>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-\frac{1}{2}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}x>\frac{1}{3}}\)

TH2:\(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}< 0\\x-\frac{1}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -\frac{1}{2}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}x< -\frac{1}{2}}\)

vậy để biểu thức \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{3}\right)>0\)thì x > 1/3 hoặc x < (-1/2)

Phan Thị Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
11 tháng 11 2018 lúc 17:15

Nếu sai đề làm mệt lắm.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2022 lúc 20:59

a: \(=2x^3+x^2-3x+1-x^2+10x-25-2\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)-7x+14\)

\(=2x^3-10-2\left(x^3-x^2+x-x^2+x-1\right)\)

\(=2x^3-10-2\left(x^3-2x^2+2x-1\right)\)

\(=2x^3-10-2x^3+4x^2-4x+2=4x^2-4x-8\)

b: \(=\left(x^2+3x+5+1+3x-x^2\right)^2=\left(6x+6\right)^2=36x^2+72x+36\)