D = 316 - (52. 23 + 24) : 23 – 3. 23
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi phân tích các kết quả ra thừa số nguyên tố.
a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 ) b, 4 . 52 – 32 : 24
c, 5871 : [ 928 – ( 247 – 82 . 5 ) d, 777 : 7 +1331 : 113
Bài 2 : Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:
a, 62 : 4 . 3 + 2 .52 c, 5 . 42 – 18 : 32
Bài 3 : Thực hiện phép tính:
a, 80 - ( 4 . 52 – 3 .23) b, 23 . 75 + 25. 23 + 180
c, 24 . 5 - [ 131 – ( 13 – 4 )2 ] d, 100 : { 250 : [ 450 – ( 4 . 53- 22. 25)]}
Tính bằng cách thuận tiện nhất
A.52 × 7 + 52 × 3=?
B.23 × 2 + 6 × 23 + 23 x × 2=?
C.64 × 7 + 64 × 2 + 64=?
D.48 × 3 +48 + 48 × 6=?
A. 64 : 16 = 4
B. 210 : 30 = 7
C. 504 : 56 = 9
D. 115 : 23 = 5
Sao lại đổi câu hỏi thế này ? Bạn vui lòng đăng câu hỏi khác ạ !
A. 64 : 16 = 4
B. 210 : 30 = 7
C. 504 : 56 = 9
D. 115 : 23 = 5
Tính bằng cách thuận tiện nhất A.52 × 7 + 52 × 3=? B.23 × 2 + 6 × 23 + 23 x × 2=? C.64 × 7 + 64 × 2 + 64=? D.48 × 3 +48 + 48 × 6=?
a)Vì có nhiều số 52 nên .52x(3+7)=52x10=520
b)Vì có nhiều số 23 nên.23x(2+6+2)=23x10=230
c)Vì số 64 phép cuối ko có số nhân nên ta coi số đó là 1 nên. 64x7+64x2+64x1=64x(7+2+1)=64x10=640
d)Vì phép tính ở giữa có 2 số 48 cộng nên ta coi đó là 1 nên.48x(3+6+1)=48x10=480
nhé
a) 52 x 7 + 52 x 3
= 52 x ( 7 + 3 )
= 52 x 10
= 520
b) 23 x 2 + 6 x 23 + 23 x 2
= 23 x ( 2 + 6 + 2 )
= 23 x 10
= 230
c) 64 x 7 + 64 x 2 + 64
= 64 x 7 + 64 x 2 + 64 x 1
= 64 x ( 7 + 2 + 1 )
= 64 x 10
= 640
d) 48 x 3 + 48 + 48 x 6
= 48 x 3 + 48 x 1 + 48 x 6
= 48 x ( 3 + 1 + 6 )
= 48 x 10
= 480
cho a= 23 .3 ;b=32 . 52 ;c=2.5. khi đó UCLN=(a,b,c)là
A, 23 3.5 B,1 C.23 , 32, 52 D,30
viết là sao để ra kết quả luôn nha
cảm ơn nhiều ❤
Bài 4 : Tính giá trị các biểu thức :
a. A= 22 - (-32)3 + 4-2 .16-2.52 .
b. B= (23 : 1/2) . 1/2+3-2.9-7. (14/25)0+5 .
c. C= 2-3 + (52)3.5-3+4-3 . 16 -2.32-105. (24/51)0 .
d. D= (2-3.1/2-2).2/3+4-2.8-7.(17/23)0+19 .
A=\(2^2-9^3+4^{-2}.16-2.5^2\)
\(=4-729+1-50=-774\)
B=\(\left(2^3.2\right).\dfrac{1}{2}+3^{-2}.3^2-7.1+5\)
\(B=2^4.\dfrac{1}{2}+1-7+5=8+1-7+5=7\)
C = 2-3 + (52)3.5-3 + 4-3.16 - 2.32 - 105.(\(\dfrac{24}{51}\))0
C = \(\dfrac{1}{8}\) + 56.5-3 + 4-3.42 - 2.9 - 105.1
C = \(\dfrac{1}{8}\) + 53 + \(\dfrac{1}{4}\) - 18 - 105
C = (\(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{4}\)) - (105 - 125 + 18)
C = \(\dfrac{3}{8}\) - (-20 + 18)
C = \(\dfrac{3}{8}\) + 2
C = \(\dfrac{19}{8}\)
D = 2-3 . \(\dfrac{1}{2^{-2}}\).\(\dfrac{2}{3}\) + 4-2.8 - 7. (\(\dfrac{17}{23}\))0 + 19
D = 2-1.\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{16}\).8 - 7.1 + 19
D = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - 7 + 19
D = \(\dfrac{5}{6}\) + (19 - 7)
D = \(\dfrac{5}{6}\) + 12
D = \(\dfrac{77}{6}\)
Bài 1. Tính hợp lý
1) (–12) +6.(–3)
2) (36 -2020) + (2019 -136) – 27
3) (144 – 97) – (244 – 197)
4) (–24).13 – 24.( –3)
5) 54+55+56+57+58-(64+65+66+67+68)
6) 24(16 – 5) – 16(24 – 5)
7) 47.(23 + 50) – 23.(47 + 50)
8) (-31). 47 + (-31). 52 + (-31)
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:
1)-17-(2x-5)=-6
2) 10-2(4-3x)=-4
3)-12+3(-x+7)=-18
4)-45:[5.(-3-2x)]=3
5) x.(x+3)=0
6) (x-2).(x+4)=0
7) x.(x+1).(x-3)=0
Bài 1:
1) Ta có: \(\left(-12\right)+6\cdot\left(-3\right)\)
\(=-12-18\)
=-30
2) Ta có: \(\left(36-2020\right)+\left(2019-136\right)-27\)
\(=36-2020+2019-136-27\)
\(=1-100-27\)
\(=-126\)
3) Ta có: \(\left(144-97\right)-\left(244-197\right)\)
\(=144-97-244+197\)
\(=-100+100=0\)
4) Ta có: \(\left(-24\right)\cdot13-24\cdot\left(-3\right)\)
\(=-24\cdot13+24\cdot3\)
\(=24\cdot\left(-13+3\right)\)
\(=24\cdot\left(-10\right)=-240\)
5) Ta có: \(54+55+56+57+58-\left(64+65+66+67+68\right)\)
\(=54+55+56+57+58-64-65-66-67-68\)
\(=\left(54-64\right)+\left(55-65\right)+\left(56-66\right)+\left(57-67\right)+\left(58-68\right)\)
\(=\left(-10\right)+\left(-10\right)+\left(-10\right)+\left(-10\right)+\left(-10\right)\)
=-50
6) Ta có: \(24\cdot\left(16-5\right)-16\cdot\left(24-5\right)\)
\(=24\cdot16-24\cdot5-16\cdot24+16\cdot5\)
\(=-24\cdot5+16\cdot5\)
\(=5\cdot\left(-24+16\right)\)
\(=-5\cdot8=-40\)
7) Ta có: \(47\cdot\left(23+50\right)-23\cdot\left(47+50\right)\)
\(=47\cdot23+47\cdot50-23\cdot47-23\cdot50\)
\(=47\cdot50-23\cdot50\)
\(=50\cdot\left(47-23\right)\)
\(=50\cdot24=1200\)
8) Ta có: \(\left(-31\right)\cdot47+\left(-31\right)\cdot52+\left(-31\right)\)
\(=-31\cdot\left(47+52+1\right)\)
\(=-31\cdot100=-3100\)
Bài 2:
1) Ta có: \(-17-\left(2x-5\right)=-6\)
\(\Leftrightarrow-17-2x+5+6=0\)
\(\Leftrightarrow-2x-6=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=6\)
hay x=-3
Vậy: x=-3
2) Ta có: \(10-2\left(4-3x\right)=-4\)
\(\Leftrightarrow10-8+6x+4=0\)
\(\Leftrightarrow6x+6=0\)
\(\Leftrightarrow6x=-6\)
hay x=-1
Vậy: x=-1
3) Ta có: \(-12+3\left(-x+7\right)=-18\)
\(\Leftrightarrow-12-3x+21+18=0\)
\(\Leftrightarrow-3x+27=0\)
\(\Leftrightarrow-3x=-27\)
hay x=9
Vậy: x=9
4) Ta có: \(-45:\left[5\cdot\left(-3-2x\right)\right]=3\)
\(\Leftrightarrow5\cdot\left(-3-2x\right)=-15\)
\(\Leftrightarrow-2x-3=-3\)
\(\Leftrightarrow-2x=0\)
hay x=0
Vậy: x=0
5) Ta có: x(x+3)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{0;-3\right\}\)
6) Ta có: (x-2)(x+4)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{2;-4\right\}\)
7) Ta có: \(x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{0;-1;3\right\}\)
Bài 1:
1) Ta có: (−12)+6⋅(−3)(−12)+6⋅(−3)
=−12−18=−12−18
=-30
2) Ta có: (36−2020)+(2019−136)−27(36−2020)+(2019−136)−27
=36−2020+2019−136−27=36−2020+2019−136−27
=1−100−27=1−100−27
=−126
Tớ chcs cậu học thật giỏi nha !
Thực hiện phép tính :
a) [ 316 – ( 25 . 4 + 16 )] : 8 – 24
b) | -15| + (-27) + 8 + | - 23|
c) 5 8 : 5 6 + 2 2 . 3 3 - 2010 0
a) [ 316 – ( 25 . 4 + 16 )] : 8 – 24
=( 316 – 116 ) : 8 – 24 = 200 ∶ 8 – 24 = 25 – 24 = 1
b) | -15| + (-27) + 8 + | - 23|
= 15 – 27 + 8 + 23 = 19
c) 5 8 : 5 6 + 2 2 . 3 3 - 2010 0 = 5 2 + 4 . 27 – 1 = 25 + 108 – 1 = 132
Tính hợp lí
35.18–5.7.28
45–5.(12+9)
24.(16–5) –16.(24–5)
29.(19–23) –19.(29–23)
31.(-18) +31.(-81) –31
(-12). 47+(-12).52+(-12)
13.(23+22) –3.(17+28)
-48+48.(-78) +48.(-21)
35.18-5.7.28
=35.18-35.28
=35.(18-28)
=35.(-10) =-350
35.18 - 5.7.28
=35.18- 35.28
=35.(18-28)
=35. (-10)
= -350
45-5.(12+9
=45+(-60-45)
=45-60-45
=45-45-60
=0-60
= -60
16 x 25 24 x 75
316-(52 x 22 x 9) : 23 - 3 x 23
tớ cần gấp ạ
Bài 2:
a. $=58(75+50-25)=58.100=5800$
b. $=27.8+4.9-5=216+36-5=247$
Bài 3:
a.
$(x-38):16=12$
$x-38=16\times 12=192$
$x=192+38 = 230$
b.
$10+2x=4^5:4^3=4^2=16$
$2x=16-10=6$
$x=6:2=3$
c.
$440+2(125-x)=546$
$2(125-x)=546-440=106$
$125-x=106:2=53$
$x=125-53=72$
d.
$(x-15):5+20=22$
$(x-15):5=22-20=2$
$x-15=2\times 5=10$
$x=10+15=25$
e.
$2x-138=2^3.3^2=8.9=72$
$2x=72+138 = 210$
$x=210:2=105$
Bài 3:
f.
$2.3^x-5=7^2$
$2.3^x=7^2+5=54$
$3^x=54:2=27=3^3$
$\Rightarrow x=3$
g.
$7x-3^3=2^7:2^4$
$7x-27=2^3=8$
$7x=27+8=35$
$x=35:7=5$
h.
$427-(x+100)=227$
$x+100=427-227 = 200$
$x=200-100=100$
i.
$2x-138=2^3.3^2=8.9=72$
$2x=72+138 = 210$
$x=210:2=105$
k.
$(6x-18):3+25.2=78$
$(2x-6)+50=78$
$2x-6=78-50=28$
$2x=28+6=34$
$x=34:2=17$