Những câu hỏi liên quan
Như Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
28 tháng 7 2018 lúc 20:29

Môi trường chúng ta đang sống trong suốt và đồng tính nên ánh truyền theo đường thẳng, dựa vào kiến thức "sự truyền ánh sáng", người thợ mộc thỉnh thoảng đưa thước lên xem chiếc thưởng đã thẳng chưa, nhờ vậy những chiếc gỗ thẳng như vậy

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
31 tháng 12 2017 lúc 18:45

Mục đích của việc này là giúp người thợ mộc quan sát xem gố bào đã nhẵn, phẳng hay chưa.

Để giải thích, người ta đã sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (vì không khí la môi trường trong suất nên ánh sáng truyền đi theo đường thẳng => nếu mặt gỗ đã nhẵn thì người thợ gỗ chỉ nhìn thấy 1 đầu của khúc gỗ ).

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Linh Nhi
31 tháng 12 2017 lúc 18:46

Mục đích của việc này là giúp người thợ mộc quan sát xem gố bào đã nhẵn, phẳng hay chưa.

Để giải thích, người ta đã sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (vì không khí la môi trường trong suất nên ánh sáng truyền đi theo đường thẳng => nếu mặt gỗ đã nhẵn thì người thợ gỗ chỉ nhìn tháy 1 đầu của khúc gỗ ).

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Linh Nhi
31 tháng 12 2017 lúc 18:47

Mục đích của việc này là giúp người thợ mộc quan sát xem gố bào đã nhẵn, phẳng hay chưa.

Để giải thích, người ta đã sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (vì không khí la môi trường trong suất nên ánh sáng truyền đi theo đường thẳng => nếu mặt gỗ đã nhẵn thì người thợ gỗ chỉ nhìn tháy 1 đầu của khúc gỗ).

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
23 tháng 5 2022 lúc 6:25

- làm vậy để kiểm tra xem thước có thẳng không

- nó được dựa trên kiến thức về định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
27 tháng 10 2016 lúc 21:31

1) Vì ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng đến mắt, không thể chuyển động cong để đến mắt nếu vật ở đằng sau được.

2) Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra để xem thước có thẳng không.

3) Để không tạo các vùng bóng nửa tối, khiến học sinh không bị khó nhìn.

4) ĐỨng trong bóng tối, ta sẽ không thể nhìn thấy gì.

Bình luận (1)
nguyen thi vang
13 tháng 9 2017 lúc 21:24

1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích

Câu trả lời : Điều kiện nhìn thấy vật là có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.ánh sáng chiếi tới vật rồi phản xạ không thể tới mắt khi vật sau mắt.như vậy mắt không thể thấy vật đằng sau.đấy là trường hợ không có vật gì hỗ trợ,cụ thể là 1 chiếc gương đặt trước mắt có tác dụng phản xạ ánh sáng từ vật tới mắt.
Bình luận (1)
nguyen thi vang
13 tháng 9 2017 lúc 21:27
Câu 2:

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

Mặt phẳng nghiêng

Khối lượng và trọng lượng

Sự nở vì nhiệt

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2018 lúc 8:38

Đáp án C
Việc nâng thước lên để ngắm mục đích là để kiểm tra xem thước có thẳng hay không. Nguyên tắc của cách làm này dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bình luận (0)
ngô thanh thanh tú
Xem chi tiết
ωîñdøω þhøñë
8 tháng 11 2017 lúc 18:32

Người thợ mộc làm như vậy để kiểm tra những thanh gỗ đã thẳng chưa và có thể sửa lại .Nguyên tắc của cách này dựa trên kiến thức:"Định luật truyền thẳng của ánh sáng" mà chúng ta đã được học.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Tài Phú
6 tháng 9 2019 lúc 21:18

Người thợ mộc khi bào những thanh gỗ thẳng, thingr thoảng họ lại nâng một đầu thanh gỗ lên ngắm để xem thanh gỗ thẳng hay chưa.

Nguyên tắc dựa trên kiến thức " Định luật truyền thẳng của ánh sáng" mà chúng ta đã học.

Bình luận (0)
Bùi Bảo Như
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Khánh Như
22 tháng 8 2017 lúc 22:02

Làm vậy để người thợ mộc kiểm tra xem nó đã thẳng chưa và có thể sửa lại. Dựa trên kiến thức "Định luật truyền thẳng của ánh sáng" mà chúng ta đã học

Bình luận (0)
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
28 tháng 3 2016 lúc 20:12
- Không chỉ giới thiệu người thợ mộc - nhân vật chính của truyện (có một người thợ mộc), tác giả dân gian còn kể chuyện anh ta "dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày".- Không chỉ giới thiệu một người nào đó "ở huyện Lạng Giang", mà còn cho ta thấy người này "đang bổ củi", trông "thấy một con hổ"; và miêu tả hình dạng, hoạt động của con hổ - nhân vật chính của truyện: trán trắng, cúi đầu cào bới, nhảy lên, vật xuống,...

 

Như vậy, ngoài tác dụng giới thiệu, đồng thời, các câu trần thuật trên còn dùng để tả, kể về hành động, hình dạng của nhân vật.
  
Bình luận (0)
Vũ Thị Phương Anh
27 tháng 4 2016 lúc 12:01

        a giới thiệu anh thợ mộc.                      

        b miêu tả hình dạng hoạt động của con hổ

Bình luận (0)
anh nguyet
22 tháng 3 2019 lúc 17:36

Câu 1, 2 có tác dụng giới thiệu nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật.

Bình luận (0)
Helena_Christinana
Xem chi tiết