Tại sao công thức cộng xác suất cho hai biến cố xung khắc là hệ quả của công thức cộng xác suất?
Chứng minh các tính chất a), b) và c).
a) P ∅ = 0 , P Ω = 1 .
b) 0 ≤ P A ≤ 1 , với mọi biến cố A.
c) Nếu A và B xung khắc, thì
P A ∪ B = P A + P B (công thức cộng xác suất).
Theo định nghĩa xác suất của biến cố ta có:
Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất của biến cố P A ∪ B bằng
A. 1 - P A - P B
B. P A . P B - P A - P B
C. P A . P B
D. P A + P B
Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất của biến cố P A ∪ B bằng
A. 1-P(A)-P(B)
B. P(A).P(B)
C. P(A).P(B)-P(A)-P(B)
D. P(A)+P(B)
Gọi n(A) là số các kết quả thuận lợi cho biến cố liên quan đến một phép thử T và n ( Ω ) là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử T đó. Xác suất P( A ¯ ) của biến cố đối của biến cố A không là đẳng thức nào trong các đẳng thức sau?
A. P( A ¯ ) = n ( A ) n ( Ω )
B. P( A ¯ ) = 1 - P(A)
C. P( A ¯ ) = n ( A ¯ ) n ( Ω )
D. P( A ¯ ) = n ( Ω \ A ) n ( Ω )
Có hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 6 quả trắng, 4 quả đen. Hộp thứ hai chứa 4 quả trắng, 6 quả đen. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một quả. Kí hiệu:
A là biến cố: "Qủa lấy từ hộp thứ nhất trắng"
B là biến cố: "Qủa lấy từ hộp thứ hai trắng"
a. Xem xét A và B có độc lập không?
b. Tính xác suất sao cho hai quả cầu lấy ra cùng màu.
c. Tính xác suất sao cho hai quả cầu lấy ra khác màu.
a) Không gian mẫu là kết quả của việc lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu ở hộp thứ nhất và một quả cầu ở hộp thứ hai
+ Có 10 cách lấy 1 quả cầu bất kì ở hộp 1 và có 10 cách lấy 1 quả cầu bất kì ở hộp 2. Nên số phần tử của không gian mẫu là;
⇒ n(Ω) = 10.10 = 100.
A: “ Quả cầu lấy từ hộp thứ nhất trắng”
⇒ Có 6 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp A và 10 cách lấy quả cầu ở hộp B
⇒ n(A) = 6.10 = 60.
B: “Quả cầu lấy từ hộp thứ hai trắng”
⇒ Có 4 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp B và 10 cách lấy quả cầu ở hộp A
⇒ n(B) = 4.10 = 40.
A.B: “Cả hai quả cầu lấy ra đều trắng”
⇒ Có 6 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp A và 4 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp B
⇒ n(A.B) = 6.4 = 24.
hay P(A.B) = P(A).P(B)
⇒ A và B là biến cố độc lập.
b) Gọi C: “Hai quả cầu lấy ra cùng màu”.
Ta có: A− : “Quả cầu lấy ra từ hộp thứ nhất màu đen”
B− : “ Quả cầu lấy ra từ hộp thứ hai màu đen”
⇒A−.B− : “Cả hai quả cầu lấy ra đều màu đen”
Nhận thấy A.B và A−.B− xung khắc (Vì không thể cùng lúc xảy ra hai trường hợp 2 quả cầu lấy ra cùng trắng và cùng đen)
Và C=(A.B)∪(A−.B−)
c) C− : “Hai quả cầu lấy ra khác màu”
⇒ P(C− )=1-P(C)=1-0,48=0,52
Điện năng phát ra từ nhà máy phát điện có công suất P, được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở tổng cộng là r. Điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát là U. Coi hệ số công suất bằng 1. Công suất tỏa nhiệt trên đường dây tải điện được tính bởi công thức
A. r P U
B. r U 2 P
C. r U 2 P 2
D. r P 2 U 2
Đáp án C
Công suất tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải P = r P 2 U 2
Điện năng phát ra từ nhà máy phát điện có công suất P, được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở tổng cộng là r. Điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát là U. Coi hệ số công suất bằng 1. Công suất tỏa nhiệt trên đường dây tải điện được tính bởi công thức
A. r P U
B. r U 2 P
C. r U 2 P 2
D. r P 2 U 2
Đáp án C
+ Công suất tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải
a) Công suất được xác định như thế nào? Công suất cho biết điều gì?
b) Viết công thức tính công suất? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Công suất là công dược thực hiện trong 1 thời gian
Cho biết rằng công thực hiện đc trong 1 giây
Công thức
\(P=\dfrac{A}{t}\)
Trong đó
• P : công suất ( 1MW = 1000kW = 1 000 000W )
• A : công thực hiện ( 1kJ = 1000J )
• t : thời gian ( giây )
Công suất là công dược thực hiện trong 1 thời gian
Cho biết rằng công thực hiện đc trong 1 giây
Công thức
Biến dạng đàn hồi của vật rắn là gì? Viết công thức xác định ứng suất và nói rõ đơn vị của nó.
Biến dạng đàn hồi của vật rắn là trong biến dạng vật rắn lấy lại được kích thước ban đầu.
Công thức xác định ứng suất: . Đơn vị đo: paxcan (Pa) hoặc N/m2