Những câu hỏi liên quan
Trương Khánh Huyền
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
3 tháng 4 2022 lúc 20:30

ếch,nhái,cóc,...

Nguyễn MinhTân
Xem chi tiết
Nguyễn MinhTân
28 tháng 1 2016 lúc 11:53

-2 loài động vật đại diện cho các lớp là 

+Lớp cá : cá chép, cá ngừ

+Lớp lưỡng cư : ếch đồng, cóc

+Lớp bò sát : thằn lằn bóng đuôi dài, rắn nước

+Lớp thú : Thỏ, voi

Ngọc Nguyễn Minh
28 tháng 1 2016 lúc 13:03

  Kể tên 2 loài động vật đại diện cho các lớp sau đây

-Lớp cá:cá chép, cá trôi

-Lớp lưỡng cư:cá cóc Tam ĐẢo,ếch đồng

-Lớp bò sát: thằn lằn,rắn

-Lớp chim:chim sẻ,chim bồ câu

-Lớp thú : thỏ , cáo

Ngọc Nguyễn Minh
1 tháng 2 2016 lúc 12:52

Tự hỏi tự trả lời mà được chọn sao ad

Ngọc Minh Khuê Nguyễn
Xem chi tiết
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

1 tham khảo

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 

Tập tính:

- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế

- Chăm sóc mà bảo vệ con cái

- Bay lượn

- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn 

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:34

3 tham khảo

*Các bộ thuộc lớp thú là:

-Bộ Thú huyệt:đẻ trừng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

-Bộ Thú túi: có túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động

-Bộ Dơi: có màng cánh rộng,thân ngắn dài và hẹp nên cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao

-Bộ Cá voi: cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc

-Bộ ăn sâu bọ: răng nhọn sắccawsn nát vỏ cứng của sâu

-Bộ gặm nhấn:răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn

-Bộ ăn thịt: răng của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt

-Bộ Móng guốc:

+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

- Thú móng guốc gồm 3 bộ:

+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

Đại diện: Lợn, bò, hươu

+ Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

-Bộ Linh trưởng:

+ Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)

* Đa dạng sinh học:

- Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.

Nguyễn Lê Hoàng
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
28 tháng 4 2021 lúc 15:45

Những sản phẩm con người sử dụng từ cá, lưỡng cư, bò sát:

- Sử dụng trong nghiên cứu khoa học.

- Sử dụng trong y học (da cá chữa bỏng,...)

- Nguồn sinh dưỡng cho con người và động vật khác: cá chép, ba ba,...

 

Các loài có giá trị kinh tế cao

- Cá: Cá hồi, cá tầm

- Lưỡng cư: ếch đồng

- Bò sát: ba ba

hoang ming ngoc
Xem chi tiết
tú
Xem chi tiết
ATNL
5 tháng 1 2016 lúc 8:30

Lưỡng cư là những động vật có xương sống, máu lạnh, phát triển mạnh trong các sinh cảnh nước ngọt. Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, cách đây trước 450 triệu năm cũng có những loài lưỡng cư sống ở biển, nhưng ngày nay không còn nữa. http://www.allthesea.com/Sea-Amphibians.html

Một số loài có giới hạn sinh thái về độ mặn rộng hơn cũng chỉ sống được ở các vùng rừng ngập mặn, ví dụ ếch cua, ngóe,..

Trần Thị Hà Phương
5 tháng 1 2016 lúc 20:51

Lớp thuộc phân ngành động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở cạn nguyên thủy nhất như: ếch, nhái, cóc, sa giông và cá cóc. Lưỡng cư có bốn chân năm ngón, da ướt và trần (không có vảy), đai chậu khớp với xương cùng, có tai giữa để tiếp âm trong không khí nhưng không có tai ngoài. Lưỡng cư là động vật biến nhiệt, Con trưởng thành có phổi và sống ở trên cạn, nhưng chúng cũng có thể hô hấp qua lớp da mỏng và ướt. Vì thế lưỡng cư chỉ sống ở chỗ ẩm ướt. Là nhóm lớp động vật thụ tinh ngoài nên phải xuống nước để sinh sản. Trứng của chúng có bọc một lớp màng nhày, ấu trùng có mang để hô hấp và trải qua một quá trình biến thái trước khi thành dạng trưởng thành. Có khoảng 3000 loài chỉ sống ở nước ngọt và nước lợ.

Thủy Tiên Tống Thị
Xem chi tiết
Mai Hiền
31 tháng 3 2021 lúc 14:46

Câu 1: 

Các loài động vật có tim 3 ngăn, hô hấp hoàn toàn bằng phổi: bò sát (Thằn lằn bóng, rắn ráo, rừa núi vàng, ba ba, ...)

 
Mai Hiền
31 tháng 3 2021 lúc 14:48

Câu 2:

Ở cá: máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Ở lưỡng cư: máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Mai Hiền
31 tháng 3 2021 lúc 14:52

Câu 3:

 

Đặc điểm thích nghi

Lớp chim

+ Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.

+ Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái

+ Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

+ Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân.

+ Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.

+ Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.

+ Cổ dài, đầu chim linh hoạt giúp phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai) tạo điều kiện thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. 

+ Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông giúp lông mịn, không thấm nước.

 

Bộ ăn thịt

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

 

Bộ gặm nhấm

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

 

Bạch Bạch
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
8 tháng 5 2022 lúc 15:31

C

zero
8 tháng 5 2022 lúc 15:32

C

Ka ( acc phụ )
8 tháng 5 2022 lúc 15:33

C

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 2 2022 lúc 21:25

Bảng 1

                      Môi trường sống            Cá           Lưỡng cư     

Bò sát      

 Chim       Thú        
 1. Ca chép  - Dưới nước ✔
 2. Ếch đồng  - Trên cạn và dưới nước
 3. Rắn  - Trên cạn
 4. Chim bồ câu - Trên cạn
 5. Thú mỏ vịt  - Trên cạn và dưới nước
ひまわり(In my personal...
13 tháng 2 2022 lúc 21:35

Bảng 2

 Số thứ tự  

 Tên động vật       

 Môi trường sống         

 Ruột khoang    

 Giun     

 Thân mềm      Chân khớp      
 1 Châu chấu - Trên cạn
 2 Thủy tức - Nước ngọt
 3 Giun đũa - Trong ruật non người.
 4 Trai sông - Nước ngọt
 5  Tôm sông - Nước ngọt
scotty
13 tháng 2 2022 lúc 21:18

Bảng 1 : ĐVCXS

        STT  Tên động vật       MT sống   Thuộc loài
          1          Gà Đồng cỏ, chuồng nuôi, ....vv       Chim

Bảng 2 : ĐVKXS

       STT   Tên động vật      MT sống    Thuộc loài
         1       Ốc sên Lá cây, cành cây , ...vv    Thân mềm