So sánh 298/17; 306/25
so sánh =2 cách:
298/17 và 306/25
-263/316 và -82/111
a) C1 : Phần thừa
C2 : Lấy phân số thứ 1 : phân số thứ 2 nếu đc kết quả lớn hơn 1 thì phân số thứ nhất > phân số thứ hai còn không thì ngược lại
So sánh:
a) 2 100 và 1024 9 b) 5 30 v à 6 . 5 29
c) 298 v à 949 d) 10 30 v à 2 100
a)>
b)<
c)<
d)<
So sánh:
a, 2 100 và 1024 9
b, 5 30 và 6 . 5 29
c, 2 98 và 9 49
d, 10 30 và 2 100
a) Cách 1: 2 100 = 2 10 10 = 1024 10 > 1024 9
Cách 2: 1024 9 = 2 10 9 = 2 90 < 2 100
b) 6 . 5 29 > 5 . 5 29 = 5 30
c) 2 98 = 2 2 49 = 4 49 < 9 49
d) 10 30 = 10 3 10 = 1000 10 ; 2 100 = 2 10 10 = 1024 10 nên 10 30 < 2 100
So sánh hai phân số 317/ 633 và 371/ 743 ; 289 / 403 và 298 / 401
- 317/633 ? 371/743 Muốn so sánh 2 phân số , ta có thể so sánh với 1 , quy đồng hoặc rút gọn . 2 phân số này ko thể rút gọn hay so sánh với 1 nên chỉ quy đồng ta được 2 phân số mới : 235531/470319 và 234843/470319
So sánh : 317/633 > 371/743
- 289/403 ? 298/401 Ta ko thể so sánh với 1 và rút gọn thì rất lâu nên ta quy đồng được 2 phân số mới : 115889/161603 và 120094/161603
So sánh : 289/403 < 298/401
So sánh (-17). 2 với -17
so sánh 43/52 và 60/120 , So sánh 17/ 68 và 35 / 103 , So sánh 2018 x 2019-1/2018x2019 va 2019x2020-1/2019x2020
a: 43/52>26/52=1/2=60/120
b: 17/68=1/4<1/3=35/105<35/103
c: \(\dfrac{2018\cdot2019-1}{2018\cdot2019}=1-\dfrac{1}{2018\cdot2019}\)
\(\dfrac{2019\cdot2020-1}{2019\cdot2020}=1-\dfrac{1}{2019\cdot2020}\)
2018*2019<2019*2020
=>-1/2018*2019<-1/2019*2020
=>\(\dfrac{2018\cdot2019-1}{2018\cdot2019}< \dfrac{2019\cdot2020-1}{2019\cdot2020}\)
So sánh: A=17^18+1/17^19+1 và B= 17^17+1/17^18+1
Nếu nghĩ kĩ thì thấy bài này cũng đơn giản thôi.Thử xem cách giải của mk nè:
Giải: Ta có: A=\(\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\) B=\(\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)
17A=\(\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}\) 17B=\(\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}\)
17A=\(\frac{\left(17^{19}+1\right)+16}{17^{19}+1}\) 17B=\(\frac{\left(17^{18}+1\right)+16}{17^{18}+1}\)
17A=\(\frac{17^{19}+1}{17^{19}+1}+\frac{16}{17^{19}+1}\) 17B=\(\frac{17^{18}+1}{17^{18}+1}+\frac{16}{17^{18}+1}\)
17A=\(1+\frac{16}{17^{19}+1}\) 17B= \(1+\frac{16}{17^{18}+1}\)
Lại có: 1719+1>1718+1
Suy ra:\(\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)
17A<17B
A<B
Vậy A<B
\(\text{Ta có:}\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\)
\(\Rightarrow17A=\frac{17^{19}+1+16}{17^{19}+1}\)
\(\Rightarrow17A=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)
\(B=\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)
\(\Rightarrow17B=\frac{17^{18}+1+16}{17^{18}+1}\)
\(\Rightarrow17B=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)
\(\text{Vì }\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)
\(\Rightarrow17A< 17B\)
\(\Rightarrow A< B\)
So sánh
M=\(\dfrac{17^{20}+1}{17^{19}+1}\) và N=\(\dfrac{17^{17}+1}{17^{16}+1}\)
Bài 1. Tính căn bậc hai số học của các số sau:
1) 36
2) 81
3) 121
4) 144
5) 0,16
7) 29
8) 0
Bài 2. So sánh các căn bậc hai sau:
1) 6 và 41
2) 19 và 4
3) 21 và 5
4) 7 và 51
Bài 1. Tính căn bậc hai số học của các số sau:
1) 36=\(\sqrt{36}=4\)
2) 81\(\sqrt{81}=9\)
3) 121=\(\sqrt{121}=11\)
4) 144=\(\sqrt{144}=12\)
5) 0,16=\(\sqrt{0,16}=0,4\)
7) 29=\(\sqrt{29}~5,39\)
8) 0=\(\sqrt{0}=0\)
Bài 2:
1: \(\sqrt{6}< \sqrt{41}\)
2: \(\sqrt{19}>\sqrt{4}\)
3: \(\sqrt{21}>\sqrt{5}\)
4: \(\sqrt{7}< \sqrt{51}\)